Worldbank: Chỉ số tiếp cận điện năng của Việt Nam được cải thiện 5 bậcNhư tin đã đưa, ngày 25/10, Nhóm nghiên cứu Doing Business của Ngân hàng Thế giới (World Bank – WB) đã công bố kết quả đánh giá các chỉ số năng lực cạnh tranh năm 2016 (Doing Business 2017) của 190 nền kinh tế trên thế giới. Đáng chú ý, theo kết quả đánh giá, xếp hạng này, chỉ số tiếp cận điện năng tiếp tục giảm mạnh.
Chỉ số tiếp cận điện năng của Việt Nam năm 2019 tiếp tục đà tăng về điểm sốVào ngày 24/10/2019, nhóm nghiên cứu Doing Business của Ngân hàng Thế giới (World Bank – WB) đã công bố báo cáo Doing Business 2020 với nội dung là kết quả đánh giá các chỉ số năng lực cạnh tranh năm 2019 của 190 quốc gia/nền kinh tế trên thế giới, trong đó bao gồm kết quả đánh giá về chỉ số tiếp cận điện năng.
Xếp hạng môi trường kinh doanh năm 2018: Việt Nam tụt 1 bậcTheo báo cáo Doing Business 2019 của Ngân hàng Thế giới (WB), môi trường kinh doanh năm 2018 của Việt Nam xếp thứ 69/190 nền kinh tế với 66,77 điểm trên thang 100.
Năm 2017: Chỉ số tiếp cận điện năng của Việt Nam tăng 32 bậcTheo tin từ Văn phòng Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam, Nhóm nghiên cứu Doing Business của Ngân hàng Thế giới (World Bank – WB) vừ công bố kết quả đánh giá các chỉ số năng lực cạnh tranh năm 2017 của 190 nền kinh tế trên thế giới (báo cáo Doing Business 2018). Một thông tin đáng chú ý từ báo cáo này, là chỉ số tiếp cận điện năng của Việt Nam có sự thăng tiến mạnh.
Chỉ số tiếp cận điện năng của EVN tăng vượt bậc: Đứng thứ 2 trong khu vực ASEANTheo tin từ Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam ngày 1/11, ngày 31/10, nghiên cứu Doing Business của Ngân hàng Thế giới (World Bank – WB) đã công bố báo cáo Doing Business 2019 với nội dung là kết quả đánh giá các chỉ số năng lực cạnh tranh năm 2018 của 190 quốc gia/nền kinh tế trên thế giới, trong đó bao gồm kết quả đánh giá về chỉ số tiếp cận điện năng. Theo đó, xếp hạng về chỉ số tiếp cận điện năng của Việt Nam tăng vượt bậc so với năm trước.
Môi trường kinh doanh Việt Nam tụt bậc trong 2 năm liên tiếpBáo cáo Doing Business của Ngân hàng Thế giới (WB) vừa cho biết, môi trường kinh doanh của Việt Nam năm 2020 so với năm 2019 tụt 1 bậc từ vị trí 69 (2019) xuống vị trí thứ 70/190 nền kinh tế.
Việt Nam tăng 3 bậc về xếp hạng môi trường kinh doanhThuộc nhóm cải cách mạnh nhất, nhờ đó, vị trí xếp hạng của Việt Nam đã cải thiện đáng kể từ thứ 93 lên thứ 90 trong 189 nền kinh tế được đánh giá tại báo cáo Môi trường Kinh doanh (Doing Business) 2016 của World Bank.
Môi trường kinh doanh Việt Nam tăng 14 bậc, vượt Trung Quốc, IndonesiaTheo Báo cáo Môi trường kinh doanh 2018: Cải cách để tạo việc làm (Doing Business) do Ngân hàng Thế giới (WB) công bố, Việt Nam năm 2018 xếp hạng 68/190 nền kinh tế được đánh giá, tăng 14 bậc so với đánh giá trong năm 2017 (82/190 nền kinh tế).
Việt Nam tụt 8 bậc trên bảng xếp hạng môi trường kinh doanhTrong bảng xếp hạng môi trường kinh doanh Doing Business năm 2012 do Ngân hàng Thế giới (WB) thực hiện, Singapore đã 6 lần liên tiếp được đánh giá là nước dễ dàng để khởi nghiệp nhất cùng với môi trường kinh doanh thuận lợi. Việt Nam đứng tốp giữa và đạt hạng 98.
Tăng 14 bậc, môi trường kinh doanh Việt Nam vẫn “hụt hơi” so với người TháiNgay sau khi Ngân hàng Thế giới (WB) công bố Báo cáo Môi trường kinh doanh 2018: Cải cách để tạo việc làm (Doing Business), trong đó Việt Nam được xếp hạng thứ 68/190 quốc gia, tăng 14 bậc so với đánh giá triển vọng năm 2017, các chuyên gia kinh tế tỏ rõ sự vui mừng song họ cũng đưa ra cách nhìn, nỗi lo còn lại.
Doanh nghiệp mất 1 tháng 10 ngày để nộp thuế và bảo hiểmChỉ số nộp thuế của Việt Nam vẫn dậm chân tại chỗ so với năm trước và khó cải thiện so với yêu cầu đặt ra, đáng nói số giờ để doanh nghiệp giải quyết các thủ tục về thuế, bảo hiểm chiếm rất lớn thời gian của doanh nghiệp.
Cải cách thuế: Việt Nam muốn “so vai” SingaporeTổng cục Thuế cho biết đã cắt giảm được 420 giờ về nộp thuế trong khi tại Báo cáo môi trường kinh doanh 2016, số giờ cắt giảm được World Bank ghi nhận chỉ là 102 giờ. Ngành thuế khẳng định sẽ có các giải pháp để đưa mức độ thuận lợi về thủ tục thuế ngang bằng ASEAN 4.