“Doanh nghiệp OTT coi nhà mạng như đại lý”Vẫn chưa có thỏa thuận hợp tác nào được ký kết giữa nhà mạng viễn thông và doanh nghiệp cung cấp dịch vụ OTT...
Thành lập Liên minh Viễn thông AseanConnect.OneVới nỗ lực củng cố vị thế trên thị trường và mở rộng phạm vi tiếp cận khách hàng trong khu vực ASEAN, vào ngày 4/6, các doanh nghiệp viễn thông và dịch vụ trung tâm dữ liệu hàng đầu khu vực đã công bố chính thức thành lập Liên minh AseanConnect.One.
Dịch vụ OTT: Thế giới phẳng mở ra cơ hội dành cho OTT trong nước lẫn quốc tếỞ bức tranh toàn cảnh của thị trường phát hành nội dung số, sự xuất hiện của các dịch vụ OTT quốc tế ở thị trường nội địa Việt Nam sẽ mang đến thách thức nhưng song song với đó cũng là nhiều cơ hội mới cho các nhà làm phim trong nước.
Siết chặt quy định về dịch vụ truyền hình OTT từ 1/1/2023Nghị định 71 chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2023, sẽ tạo ra sân chơi công bằng cho các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ OTT trong và ngoài nước.
Phát triển OTT doanh nghiệp: Cuộc chơi mới của nhà mạngKhi cuộc chơi OTT cho cá nhân đang dần bão hòa, nhà mạng chuyển sang thị trường ngách phát triển OTT doanh nghiệp, được đánh giá có tiềm năng lớn.
Lần đầu xuất hiện OTT Việt Nam dành cho doanh nghiệpNhững ứng dụng OTT theo mô hình B2C vốn không còn xa lạ với người dùng Việt, tuy nhiên, một OTT với đầy đủ những tính năng, tiện ích dành riêng cho doanh nghiệp thì ở Việt Nam vẫn còn rất mới…
Ứng dụng OTT Karo có gì khác biệt?Những ngày này, thị trường OTT Việt đang xôn xao trước thông tin có một “tân binh” mới gia nhập, mang tên Karo. Ứng dụng này không chỉ mang trên mình “sứ mệnh” của một ứng dụng OTT thông thường, đáp ứng nhu cầu thoại, SMS miễn phí cho người dùng và cả doanh nghiệp.
Tại sao việc kiểm soát phim trên OTT nước ngoài còn nhiều lỗ hổng?Đó là câu hỏi mà nhiều người đặt ra khi gần đây nhiều bộ phim phát hành trên dịch vụ OTT nước ngoài có những vi phạm gây ồn ào trong dư luận.
"Thất thu" vì phim lậu và cạnh tranh bất bình đẳng với ứng dụng OTT ngoạiCác doanh nghiệp truyền hình trả tiền đều than phiền về việc "thất thu" do tình trạng vi phạm bản quyền vẫn tiếp tục tiếp diễn, và sự bất bình đẳng với các doanh nghiệp xuyên biên giới.
Tencent, Baidu bất ngờ kinh doanh nội dung số, thu tiền ở Việt NamWeTV và iQIYI là hai ứng dụng OTT xuyên biên giới của Trung Quốc bất ngờ kinh doanh dịch vụ truyền hình tại Việt Nam gây thu hút sự chú ý của giới kinh doanh lĩnh vực này. Mức phí của cả 2 ứng dụng này đều rất rẻ, được cho là tác động đến lớn với các dịch vụ OTT và các đài truyền hình truyền thống với các nội dung như phim bộ Trung Quốc.
Trong tháng 3 sẽ xây dựng chính sách quản lý dịch vụ OTTBáo cáo quản lý nhà nước của Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết, trong tháng 3/2014 sẽ xây dựng chính sách quản lý đối với các dịch vụ liên lạc trên mạng Internet di động (dịch vụ OTT).
Bộ TT&TT chỉ đạo nhà mạng đề xuất gói cước dịch vụ OTTBộ Trưởng Nguyễn Bắc Son vừa ra Chỉ thị số 75/BTTTT yêu cầu các nhà mạng chủ động nghiên cứu và thử nghiệm mô hình hợp tác với các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ điện thoại, nhắn tin miễn phí trên Internet (OTT).