Dự thảo Luật Giáo dục “bỏ rơi” người khuyết tật?Tại hội thảo “Tham vấn góp ý cho Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi”, do Hiệp hội Vì giáo dục cho mọi người Việt Nam tổ chức ngày 3/10, một số đại biểu cho rằng, cần bổ sung một số điều, đặc biệt dành cho đối tượng học tập là người khuyết tật và giới tính khác.
Dự thảo Luật Giáo dục: Gần 239.000 giáo viên chưa đạt chuẩn sẽ thế nào?Dự thảo Luật Giáo dục dự kiến sẽ trình Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 6. Với lộ trình như vậy, những nội dung được đặt ra trong dự thảo Luật có kịp thời gian để triển khai trong thực tiễn, cụ thể là quy định nâng chuẩn gần 239.000 giáo viên tiểu học, THCS từ trung cấp, cao đẳng hiện nay lên đại học?
Dự thảo Luật Giáo dục đại học: 6 điểm mới đột phá về cơ chế, chính sáchDự thảo Luật Giáo dục đại học đã đưa ra sự đột phá về cơ chế, chính sách, gỡ bỏ những “nút thắt” cảm trở giáo dục đại học phát triển.
Dự thảo Luật Giáo dục đại học: Xa rời thực tế!Dự thảo Luật giáo dục đại học còn quá chung chung xa rời thực tế, chưa cụ thể; cần xóa bỏ thi đại học như hiện nay, bỏ chỉ tiêu tuyển sinh, bỏ quy định về xin mở mã ngành, chuyên ngành; tự chủ đại học…
Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi: Sẽ thay đổi, bổ sung một loạt chính sách mớiTrước nhiều vấn đề thực tế đã không còn phù hợp với Luật Giáo dục hiện hành, Luật Giáo dục sửa đổi lần này được kỳ vọng không chỉ phù hợp với hiện tại mà còn tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho giáo dục phát triển trong nhiều năm tới. Vậy, dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi có gì mới?
Đề xuất đưa giáo dục gia đình vào dự thảo Luật Giáo dụcTheo một số chuyên gia, trên thế giới, phương pháp tự học tại nhà (home schooling) có quy chế cụ thể. Tuy nhiên, ở Việt Nam chưa có quy chế này. Việc dạy học tại nhà phải được đưa ra tại Luật Giáo dục và được công nhận.
Dự thảo Luật Giáo dục đại học: Lại né cái cần nóiTheo các ý kiến tại cuộc tọa đàm vừa được tổ chức tại TPHCM, dự thảo mới nhất của Luật Giáo dục đại học chưa thể hiện được ý chí, quyết tâm đổi mới công tác quản lý; chưa định hình rõ triết lý giáo dục trong luật, tư duy của nhà quản lý…
Dự thảo Luật Giáo dục ĐH: Bộ không làm thay việc của các trường(Dân trí)- Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơ sở GDĐH và Hội đồng trường được coi là tư tưởng xuyên suốt của Dự án Luật GDĐH. Tuy nhiên, Dự thảo Luật GDĐH chưa thể hiện rõ tư tưởng việc trao quyền này cho các cơ sở một cách mạnh mẽ, triệt để.
Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi: Những cái "vênh" so với thời đạiKỳ họp Quốc hội tới đây, Luật Giáo dục sửa đổi sẽ được thông qua để thay cho Luật Giáo dục ban hành năm 1998. Tuy nhiên, cách phân chia hệ thống giáo dục quốc dân như đề xuất của ban soạn thảo còn nhiều điểm bất hợp lý, chưa theo kịp đòi hỏi của xã hội về một nền giáo dục hiện đại trong thời kỳ hội nhập.
Dự thảo Luật GDĐH: Không “né” vấn đề nóngSau thời gian tiếp thu, chỉnh sửa, dự thảo Luật giáo dục đại học (GDĐH) dự kiến trình Quốc hội vào ngày mai (25/5).<br><a href='http://dantri.com.vn/event-1827/Du-thao-luat-Giao-duc-dai-hoc.htm'><b> >> Dự thảo luật Giáo dục đại học</b></a>
Trường Tư: "Chúng tôi không cần tiền mà cần cơ chế chính sách hành chính cởi mở"Đó là một trong nhiều ý kiến của đại biểu là lãnh đạo các trường tư thục góp ý về Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi, phiên bản ngày 12/4/2019 tại Hội thảo: “Quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư, trường tư thục trong Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi”
Giáo viên, cán bộ quản lý 17 tỉnh phía Bắc góp ý chỉnh lý Luật Giáo dục sửa đổiTại hội thảo, các đại biểu tham gia đóng góp ý kiến chỉnh lý liên quan đến 3 vấn đề trong dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi.