Phản ứng nhanh khi trẻ bị dị vật đường thởHóc dị vật đường thở có thể gây nên cái chết ngay tức thì cho trẻ. Nếu biết cách phản ứng nhanh, cấp cứu kịp thời thì trẻ bị dị vật đường thở vẫn có cơ hội cứu sống.
02:32Cách đơn giản sơ cứu người lớn bị mắc dị vật đường thởDị vật đường thở (1 vật nào đó lọt vào đường thở) rất nguy hiểm, nếu không được cấp cứu kịp thời nạn nhân có thể bất tỉnh, ngừng thở, tim ngừng đập và dẫn đến tử vong. Tuy nhiên nếu thực hiện cách sơ cứu như video dưới đây sẽ giúp bệnh nhân qua cơn nguy kịch. (Thực hiện: Hà Trang)
Ho dai dẳng vì... dị vật đường thởTheo BS Hoàng Đình Ngọc, Phó Giám đốc BV Tai mũi họng Trung ương, tình trạng hóc dị vật bị bỏ quên khá phổ biến. Có những bệnh nhân dị vật tồn tại trong phổi hàng năm trời, gây các biểu hiện bệnh đường hô hấp, viêm phổi, ho dù được điều trị nhưng vẫn tái nhiễm liên tục.
Cách sơ cứu cực kỳ đơn giản khi trẻ nhỏ bị dị vật đường thởDị vật đường thở (1 vật nào đó lọt vào đường thở) rất nguy hiểm, nếu không được cấp cứu kịp thời nạn nhân có thể bất tỉnh, ngừng thở, tim ngừng đập và dẫn đến tử vong. Trường hợp này rất hay gặp ở trẻ em, tuy nhiên nếu biết cách sơ cứu sẽ giúp bệnh nhân thoát “án tử”.
02:36Cách sơ cứu cực kỳ đơn giản khi trẻ nhỏ bị dị vật đường thởDị vật đường thở (1 vật nào đó lọt vào đường thở) rất nguy hiểm, nếu không được cấp cứu kịp thời nạn nhân có thể bất tỉnh, ngừng thở, tim ngừng đập và dẫn đến tử vong. Trường hợp này rất hay gặp ở trẻ em, tuy nhiên nếu biết cách sơ cứu sẽ giúp bệnh nhân thoát “án tử”.
Gắp dị vật đường thở cho trẻ 1,5 tháng tuổiSáng nay (11/7), các bác sĩ khoa Tai Mũi Họng của bệnh viện Nhi đồng 1 vừa nội soi gắp dị vật đường thở cho bé trai Ng. M. Q. Th. (1,5 tháng tuổi), ngụ ở Đồng Tháp.
Trẻ bị viêm phổi kéo dài, coi chừng dị vật đường thởViêm phổi liên tục tái diễn, điều trị kháng sinh không mang lại kết quả, tình trạng khó thở ở bệnh nhi ngày càng nặng. Tại bệnh viện, bác sĩ phát hiện hạt đậu phộng đang bít gần hết phế quản thùy dưới phổi trái của bệnh nhi.
Dị vật đường thở bị bỏ quên ở trẻDị vật đường thở hay gặp ở trẻ em lứa tuổi 2-3 tuổi. Có những trường hợp có biểu hiện rõ ràng nhưng cũng có trường hợp, trẻ tự vượt qua được mà cha mẹ không biết và phải vài tháng sau, khi triệu chứng đã rất nặng, mới được đưa đi cấp cứu.
Cấp cứu khi bé hóc dị vật đường thởHãy cấp cứu cho bé ngay trước khi đưa đến bệnh viện vì thời gian không chờ đợi. Dưới đây là hướng dẫn của chuyên gia y tế Hội chữ thập đỏ Anh.
Cứu sống một cháu bé bị hóc dị vật đường thởKhoa Hồi sức và Khoa Tai mũi họng bệnh viện Nhi đồng 1 đã cứu sống một cháu bé bị hóc dị vật đường thở. Đó là cháu L.T.H, 12 tháng tuổi, được chuyển đến BV trong tình trạng bứt rứt, quấy khóc, khó thở.
Sơ cứu trẻ nhỏ bị dị vật đường thởKhi trẻ bị hóc, sặc, sơ cứu đúng cách sẽ giúp hạn chế, giảm thiểu được những biến chứng không đáng có.