Chen lấn để dâng sao giải hạn: Có giải được hạn?Mấy ngày qua, tại TPHCM và Hà Nội, rất đông người dân chen chân đến các ngôi chùa để hành lễ dâng sao giải hạn đầu năm mới. Vấn đề này đã tạo nên những ý kiến trái chiều. Lãnh đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam nói gì về cúng sao giải hạn và người cúng có giải được hạn không?
Cô gái trẻ mất 190 triệu đồng nhờ "pháp sư" rởm dâng sao giải hạnTin lời vị "pháp sư Thái Lan", một cô gái ở Hà Nội đã chuyển khoản hơn 190 triệu đồng để nhờ "thầy" dâng sao giải hạn online cho gia đình mình.
Tranh cãi chuyện dâng sao giải hạn, chuyện “cướp lộc” đầu nămĐầu năm âm lịch là thời điểm diễn ra nhiều hoạt động lễ hội, văn hóa tâm linh, đó cũng là lúc những câu chuyện văn hóa đời thường bỗng trở nên nóng hổi. Năm nay, những bàn luận xoay quanh việc dâng sao giải hạn và “cướp lộc” đầu năm thu hút sự quan tâm lớn nhất.
Dâng sao giải hạn: Không thể chi tiền “hối lộ” thần linh!Đã thành thông lệ, vào dịp đầu năm mới nhiều người lại chi hàng chục thậm chí hàng trăm triệu đồng sắm sửa lễ vật, dâng sao giải hạn. Tuy nhiên theo các chuyên gia văn hóa, đây là việc làm tốn kém, lãng phí và hiện nay đang bị sa đà vào mê tín, dị đoan
Thủ tướng: Không để trục lợi từ dâng sao giải hạn, cúng vong dịp TếtTrong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn, Thủ tướng Phạm Minh Chính quán triệt không để xảy ra các hoạt động mê tín dị đoan, biến tướng, lệch chuẩn xã hội, lợi dụng các hoạt động tâm linh nhằm trục lợi.
Bộ Văn hoá chấn chỉnh biến tướng của việc cúng dâng sao, giải hạnCục Văn hoá cơ sở vừa ra công văn đề nghị các Sở VHTT&DL, Sở VH&TT sớm chấn chỉnh các biến tướng trong hoạt động cúng, dâng sao - giải hạn, lợi dụng nhu cầu chính đáng của người dân để trục lợi...
Hà Nội: Chen chân đăng ký "dâng sao giải hạn" ở chùa Phúc KhánhLà nơi thực hiện nghi lễ dâng sao giải hạn nổi tiếng ở Hà Nội, chùa Phúc Khánh những ngày đầu năm mới đón rất đông người dân tới lễ Phật, đăng ký giải hạn cho bản thân và gia đình.
Ồ ạt dâng sao giải hạn: Người dân đang bị lừa gạt, bị lợi dụng?“Người dân đang bị lừa, bị lợi dụng”, GS Trần Lâm Biền, nhà nghiên cứu văn hóa dân gian thẳng thắn và gay gắt đưa ra ý kiến riêng xoay quanh hiện tượng người dân “đua nhau” đi hành lễ dâng sao giải hạn đầu năm mới.
Hàng nghìn người chen chân làm lễ "dâng sao giải hạn" trong giá rétTối 15/2/2016 tức mùng 8 Tết Bính Thân, hàng nghìn người dân đã đổ về chùa Phúc Khánh (quận Đống Đa - Hà Nội) để làm lễ "dâng sao giải hạn" cho những người bị "sao La Hầu chiếu mạng".
Càng gặp nhiều bất trắc, người ta càng đổ xô đi dâng sao - giải hạn?Đó là ý kiến của Nhà nghiên cứu văn hoá Nguyễn Hùng Vỹ về câu chuyện nhà nhà - người người đổ xô đến các đền, chùa, phủ, điện để làm lễ dâng sao - giải hạn đầu năm. Thậm chí, có nhiều người chạy theo hình thức này một cách rất cuồng tín, thiếu hiểu biết.
Dâng sao giải hạn biến tướng: Làm “xấu” một nghi lễ đẹpNhư thường lệ, cứ đầu năm là người dân, đặc biệt ở các thành phố lớn lại đổ đến các chùa để đăng ký cầu an, giải hạn với mong muốn cầu bình an, và xóa tan vận rủi nếu chẳng may có sao xấu chiếu mạng.
Bộ Văn hoá đề nghị chấn chỉnh các cơ sở tổ chức dâng sao giải hạn để trục lợiNgày 20/2, bà Trịnh Thị Thuỷ - Thứ trưởng Bộ VHTT&DL đã ký văn bản gửi Bộ Nội vụ (Ban Tôn giáo Chính phủ) và Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam về việc tăng cường thực hiện nếp sống văn minh tại các lễ hội, cơ sở thờ tự Phật giáo.