Lớp học đặc biệt của cô giáo khuyết tậtTới thôn Đỗ Xá, thị trấn Yên Mỹ, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên, hỏi thăm tới lớp học tình thương của cô giáo Phạm Thị Lý không ai là không biết. Bị liệt đôi chân sau một lần bạo bệnh, sức khỏe yếu, điều kiện gia đình khó khăn khiến cô gái trẻ phải bỏ dở việc học.
Cô giáo khuyết tật giỏi và xinh đẹpCô giáo Lâm Ngọc Hoa Lan, 28 tuổi, người dân tộc Khmer dù tật nguyền nhưng đã vượt lên để đạt nhiều thành công. Mới đây, cô được Tỉnh Đoàn Sóc Trăng vinh danh là 1 trong 21 đoàn viên, thanh niên điển hình tiêu biểu trên các lĩnh vực của tỉnh.
Cô giáo khuyết tật viết chữ "đẹp như in" bằng tay tráiKể từ ngày bị tai nạn lao động vĩnh viễn cướp đi bàn tay phải, cô giáo Lê Thị Sen bắt đầu phải sống chung với những bất hạnh, cả những định kiến xã hội về người khuyết tật.
02:57Cô giáo khuyết tật 14 năm đến trường giảng dạy cho trẻ em đặc biệtVới mong ước giúp đỡ trẻ em khuyết tật hòa nhập với cộng đồng, cô Trần Ngọc Điệp - giáo viên trường Nuôi dạy trẻ em Khuyết tật huyện Củ Chi tận tụy cống hiến cho giáo dục đặc biệt suốt 14 năm dài.
Cô giáo khuyết tật 14 năm đến trường giảng dạy cho trẻ em đặc biệtVới mong ước giúp đỡ trẻ em khuyết tật hòa nhập với cộng đồng, cô Trần Ngọc Điệp - giáo viên trường Nuôi dạy trẻ em Khuyết tật huyện Củ Chi tận tụy cống hiến cho giáo dục đặc biệt suốt 14 năm dài.
Cô giáo khuyết tật làm thủ lĩnh thanh niênBị bại liệt từ nhỏ, đi lại khó khăn, nhưng Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, SN 1981, đã vượt qua tất cả để trở thành thạc sĩ, giảng viên ĐH dân lập Hải Phòng và thủ lĩnh của hàng loạt CLB, phong trào thanh niên.
Khâm phục nghị lực của cô giáo khuyết tật(Dân trí)- Dù bị khuyết tật, Nguyễn Thị Hải Ly (28 tuổi, trú tại phường Trường An, TP Huế) vẫn vượt qua mặc cảm, học rất giỏi. Tốt nghiệp 2 trường đại học với tấm bằng loại ưu, Ly quyết đinh mang “ánh sáng tri thức” đến với trung tâm trẻ em khuyết tật Thủy Biều (TP Huế).
Cô giáo khuyết tật quyết không bỏ học tròSuốt 20 năm qua, dù phải di chuyển bằng nạng và sau đó là bằng xe lăn, cô Hu Xiuhua ở làng Jianshe (tỉnh Hắc Long Giang, Trung Quốc) vẫn dạy cho học sinh trong làng, nhưng bài học quan trọng nhất cô dạy cho học trò là tấm gương vượt khó của chính cô.
“Cô giáo” khuyết tật lết trên sàn nhà: “Tôi không bán chữ nên không nhận tiền”Một người phụ nữ khuyết tật, bị liệt hai chân, phải dùng hai cánh tay chống xuống nền nhà rồi đẩy người lên đi từng bước, nở nự cười tươi đón chúng tôi. Đó chính là “cô giáo” Phạm Thị Lý (36 tuổi) bị teo hai chân trong một lần biến chứng sau phẫu thuật cách đây 17 năm.
Cô không bằng cấp vẫn luyện trò yếu thành giỏi“Cô giáo” không bằng cấp, không được đào tạo nghiệp vụ sư phạm và còn mắc dị tật bẩm sinh về phát âm nhưng cứ mở lớp, dạy học là học sinh ùn ùn kéo nhau tới nghe giảng. Hàng chục học sinh yếu kém đã được cô giáo khuyết tật “hô biến” thành học sinh giỏi.