"Góp cơm"… để kiếm con chữ "Góp cơm" để đến trường không còn là việc xa lạ đối với các em học sinh miền núi ở Nghệ An. Đằng sau những nắm cơm đó là mồ hôi, nước mắt của mẹ và thầy cô giáo với mong muốn kiếm con chữ.
Con chữ mùa xuân Nếu như trước đây, ở Trường Phổ thông Dân tộc bán trú Trung học cơ sở (PTDTBT THCS) Hữu Khuông là những đêm xuyên rừng để gọi trò tới lớp, những buổi học xen lẫn bữa chạy cơm của thầy và trò thì giờ đây, mọi thứ dần thay đổi, bước chân đến trường đã bớt chênh vênh.
03:04Cậu học trò nghèo và nỗi niềm ước mơ nuôi con chữ Cậu học trò nghèo và nỗi niềm ước mơ nuôi con chữ
Chênh chao bè nứa qua sông tìm con chữ Nhiều năm qua, các em học sinh xã Sơn Bao (huyện Sơn Hà, Quảng Ngãi) phải qua sông trên chiếc bè nứa mong manh để đến trường. Dòng sông Rin cuồn cuộn chảy như thử thách quyết tâm tìm con chữ của những học sinh vùng cao.
Cô giáo dân tộc Thái nhiều lần ngã xe trên đường "cõng" con chữ lên vùng cao Trường học cách nhà 100km, suốt gần 6 năm, cô giáo Thầm vẫn kiên trì bám trường, bám bản để đem con chữ đến với các em học sinh dân tộc H'Mông.
Lội suối, băng rừng “nuôi” con chữ “Nhà báo cứ lên đây thực tế một chuyến mà xem, về mùa này học sinh Vĩnh Ô đi học cực lắm, để đến được lớp các em phải vượt qua nhiều con suối, băng qua nhiều ngọn núi cao ngút mắt, khó khăn vậy nhưng các em vẫn ham con chữ…”-
Dựng lều tranh nuôi con chữ Để đến trường học con chữ, những học sinh nơi huyện miền núi Tương Dương (Nghệ An) phải đương đầu bao gian nan thử thách. Cuộc sống lều tranh xa nhà khó khăn, gian khổ nhưng các em đã không chùn bước, vẫn miệt mài học tập, ước mơ về một ngày mai tươi sáng.
Những căn lều… nuôi con chữ Những căn lều đơn sơ chỉ vừa để chui ra chui vào, những ngày nắng thì nóng nực, những ngày mưa nước dột tứ tung, nhưng đã chở che cho hàng trăm học sinh từ các bản làng xa xôi của xã Trung Lý, Mường Lát, Thanh Hóa trên hành trình đi tìm con chữ…
Đánh cược tính mạng vượt sông... tìm con chữ Bị chia cắt bởi dòng sông Son nên mỗi ngày, hàng chục học sinh tại thôn Trằm Mé (thuộc xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình) đều phải lênh đênh trên chiếc đò gỗ để vượt sông tìm con chữ. Những mối hiểm nguy luôn rình rập khi các em thường không mặc áo phao cũng như không có phương tiện cứu hộ.
Những túp lều giữ con chữ vùng cao nơi trẻ em chỉ được ăn một bữa thịt/tuần Lần đầu đi dạy, thấy điểm trường là túp lều không vách, cô giáo Trại rưng rưng nước mắt. Cô giáo Tình thì từng có túp lều bên sườn đồi, nơi cô dựng tạm lên để tiện đến trường những ngày mang thai.