Cựu công an lừa chạy điểm rồi trốn truy nãBị cáo Lâm lừa đồng nghiệp chạy điểm vào trường Trung cấp cảnh sát nhân dân II tại TPHCM lấy 350 triệu đồng. Khi bị tố cáo, Lâm bỏ trốn.
Lừa chạy điểm thi, xin đi học lấy tiền rồi... bùngBị cáo Lê Thị Minh Hà đã nhận của nhiều người với tổng số tiền là 445 triệu đồng, nhưng không thực hiện việc chạy điểm thi, xin đi học như đã hứa mà chiếm đoạt số tiền trên để chi tiêu cá nhân.
Lừa chạy điểm vào đại học Y Dược với giá 35.000 USDMặc dù không quen biết, không có mối quan hệ nhưng các đối tượng đã cấu kết hình thành đường dây chạy điểm vào ĐH Y Dược TPHCM với giá 35.000 USD. Sau đó lại đi nhờ 1 đối tượng lừa đảo khác tự nhận là cán bộ Thanh tra Bộ Giáo dục để chạy điểm.
“Chạy” điểm?Một học sinh có học lực trung bình cả năm chỉ được 6,7 (bị khống chế một môn), nhưng lại có tổng số điểm 4 môn trong kỳ thi tốt nghiệp THCS vừa qua đạt loại giỏi, đã gây sự hoài nghi, thắc mắc trong dư luận tại TP Đà Lạt. Đó là trường hợp của H.T.T - học sinh lớp 9A2 Trường THCS Quang Trung (TP Đà Lạt).
Giáo dục Phần Lan: “Không có chuyện chạy trường, chạy lớp, chạy điểm”Phần Lan cũng không có trường chuyên lớp chọn, giáo viên tự hào nghề nghiệp và làm những đều tốt nhất cho học sinh. Phụ huynh và học sinh tin tưởng vào giáo viên và trường học của mình. Không có chuyện chạy lớp, chạy trường, chạy điểm để vào trường tốt, lớp tốt; không có khái niệm học thêm, dạy thêm để lấy tiền.
“Chạy điểm” khi con thi rớt: Được gì, mất gì?Con thi vào trường điểm thiếu 0,5 điểm, quá tiếc nuối, anh chị từ phúc khảo cho đến kết nối hết các kênh quan hệ tìm cách... chạy vào trường.
Vụ gian lận thi cử: Phụ huynh “chạy điểm” cũng cần bị xử lý, dù là aiNhiều ý kiến cho rằng, nếu những phụ huynh dùng tiền chạy điểm cho con không bị công khai và xử lý, sẽ là không công bằng với những thí sinh học thật, thi thật.
Cựu công chức lừa “chạy điểm” vào trường An ninhNgày 29/3, Viện KSND TPHCM đã hoàn tất cáo trạng truy tố bị can Trần Thị Diệu Linh (sinh năm 1986) về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
“Chạy điểm vào đại học”: Bộ GD-ĐT có biện pháp gì ngăn chặn?(Dân trí)-Nhằm trục lợi từ thí sinh, không ít cá nhân, đơn vị giáo dục đã lợi dụng chủ trương đào tạo nguồn nhân lực của Nhà nước để “chạy điểm vào đại học” gây xôn xao dư luận. Vậy trách nhiệm của cơ quan quản lý ra sao? Biện pháp xử lý ngăn chặn như thế nào?<br><a href='http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/bo-gddt-de-nghi-cong-an-phoi-hop-xac-minh-duong-day-chay-diem-vao-dai-hoc-948214.htm'><b> >> Bộ GD-ĐT đề nghị công an phối hợp xác minh đường dây “chạy điểm vào đại học”</b></a>
Chạy điểm, một thạc sĩ lãnh 3 năm tùLợi dụng quyền hạn có tính độc quyền “dạy, ra đề và tự chấm” thạc sỹ Phan Thị Ngọc Sơn đã chạy điểm 11 bài thi để nhận 10,9 triệu đồng.
Cô giáo bị “tố cáo” phủ nhận việc chạy điểmChiều nay, Sở GD&ĐT Nghệ An đã tiến hành thanh tra vụ "tố cáo" chạy điểm tại THPT Lê Viết Thuật (thành phố Vinh). Trong bản tường trình gửi thanh tra, cô giáo Võ Thị Ngọc Hoan phủ nhận việc chạy điểm mà em Hiền nêu trong thứ gửi Thứ trưởng Bành Tiến Long.
Liên tiếp bị lừa vì chạy điểm đại họcChưa tránh được vụ lừa đảo khi muốn chạy điểm vào đại học cho con, bà Nguyễn Quang Nghĩa lại bị tống tiền để bí mật này được bảo đảm...