Chè ngon nhờ... hoá chất và phẩm màuKhông chỉ có phẩm màu, còn rất nhiều "bí quyết" mà các hàng chè sử dụng để đảm bảo nhanh, ngon... Đó là đường siêu ngọt, chất nấu nhanh nhừ, sữa, trân châu không nhãn mác...
Những điều nên tránh sau bữa ănSau bữa ăn, điểm tâm chút hoa quả, uống một cốc chè ngon hay làm một giấc ngủ, là chuyện tưởng như bình thường. Nhưng nếu cứ tiếp diễn mãi vậy, sẽ... có hại cho sức khỏe!
Bí quyết làm chè đâm bán trăm chai mỗi ngày, dân thị trấn sống ổnKhông phải cứ giã lá chè ra là thành món chè đâm. Để có một cốc chè đâm đúng chuẩn, người đâm chè cũng phải "thủ" bí quyết riêng.
Bám lề đường hơn 30 năm, chủ xe chè kiếm 15 triệu đồng/ngày1.000 ly là lượng hàng bình quân chị Hoa, chủ xe chè trên đường Trần Cao Vân (TPHCM), bán được trong 1 ngày. Vào các dịp đặc biệt như ngày lễ, Tết, chị còn có thể bán hơn 2.000 ly.
Cầm 200.000 đồng đi khắp Hà Nội, khách Hàn Quốc ăn no nê cả ngàyVới 200.000 đồng trong tay, anh Park Woo Sung có buổi food tour (khám phá ẩm thực) quanh Hà Nội một ngày. Trong đó, nhiều quán ăn nơi vị khách dừng chân có tuổi đời hàng chục năm.
Chủ bếp ăn Nam Định kể cơ duyên kết thân, nấu cá kho chờ Xuân Son vềTrước trận chung kết AFF Cup, chị Huyên khích lệ đội tuyển: "Hãy tiến về phía trước, mang chiến thắng về cho nước nhà". Chị chụp ảnh nồi cá kho, nhắn nhủ "chờ Xuân Son về thưởng thức".
Món chè có tên lạ lùng ở TPHCM: Chỉ bán 2 ngày/tháng, khách đến nườm nượpQuầy chè trước cổng chùa Phật Bà Quan Âm (quận Tân Phú, TPHCM) luôn chật kín khách vào mùng 1 và ngày rằm hằng tháng, bởi bán món chè có tên gọi đặc biệt: Chè "phân gà".
Gợi ý mâm cỗ cúng ông Công, ông Táo vừa đẹp mắt, vừa dễ nấuNgoài những món ăn truyền thống, ngày nay nhiều gia đình còn lựa chọn các món ăn hiện đại để làm phong phú thêm mâm cỗ cúng ông Công ông Táo.
Chỉ hái mỗi ngọn cây đắng chát, nông dân thu về 300 triệu đồng/năm50 năm nay, bà Chi cần mẫn trồng, chăm sóc vựa chè. Cây không phụ lòng người, những đồi chè cứ thế xanh tốt, giúp bà có thu nhập nhiều người ao ước.
Sang Việt Nam, khách Tây chi tiền học dắt trâu đi cày, nấu rượu, thổi xôiVợ chồng ông Jean Louis cùng người dân đi cày, học ủ cơm nếp nấu rượu, đi hái lá làm xôi ngũ sắc... Được lội chân xuống bùn và tự tay làm các món ăn địa phương, cả hai cảm thấy vô cùng thích thú.
"Dương Quá U80" một tay gây dựng xe chè hút khách hơn nửa thế kỷ tại TPHCMGần 60 năm qua, xe chè của người đàn ông cụt một tay tự nhận mình là "Dương Quá", là điểm đến quen thuộc của nhiều người dân TPHCM.
Quán "Chè Ma" ở TPHCM: Tồn tại hơn 80 năm, gây tò mò với món hột gà sốngTừ khi mở bán đến nay, quán "Chè Ma" nổi tiếng ở TPHCM đã tồn tại hơn 80 năm, dù vậy nơi đây chưa lần nào thay đổi thực đơn.