Cho trẻ dùng smartphone quá nhiều làm tăng nguy cơ mắc chứng tăng độngNhiều bậc phụ huynh thường cho con em mình tiếp xúc với smartphone và máy tính bảng từ rất sớm và trong một thời gian kéo dài, tuy nhiên một nghiên cứu mới cho thấy nếu để trẻ xem smartphone hoặc máy tính bảng nhiều hơn 2 giờ mỗi ngày sẽ làm tăng nguy cơ trẻ mắc chứng rối loạn tăng động giảm chú ý.
Nguy cơ tự vẫn ở người mắc chứng tăng động do... genTheo một nghiên cứu mới, yếu tố gen có liên quan giữa chứng rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) và nguy cơ tự vẫn. Theo đó, cha mẹ và anh chị em ruột của những người bị ADHD cũng có nguy cơ tự vẫn cao hơn.
Điều trị và phòng ngừa chứng tăng động giảm chú ýCác loại thuốc có tính chất kích thích thần kinh có thể giúp tăng cường sự chú ý của trẻ đồng thời kiểm soát sự hiếu động thái quá và các hành vi bốc đồng.
John Huy Trần mắc chứng tăng động; chuẩn bị đám cưới đồng giới với người tình 8 năm“Nếu ai đó nói rằng, tình yêu đồng giới không chung thuỷ thì cứ xem tình yêu của John Huy Trần là một ví dụ điển hình để thấy rằng: chung thuỷ hay không là do mỗi cá nhân chứ không phải do tập thể họ sống thế nào”, MC Trấn Thành chia sẻ.
Mẹ uống paracetamol khi mang thai, con có nguy cơ tăng độngPhụ nữ mang thai dùng thuốc paracetamol có thể làm tăng nguy cơ con bị chứng tăng động giảm chú ý (ADHD).
Mẹ dùng thuốc hạ sốt, con nguy cơ tăng độngCon của các bà mẹ dùng thuốc hạ sốt acetaminophen (paracetamol) trong khi mang thai có thể tăng nguy cơ bị hội chứng tăng động giảm chú ý (ADHD) và các rối loạn hành vi tương tự.
Màu thực phẩm gây tăng động giảm chú ý?Một số bằng chứng cho thấy chất màu tìm thấy trong các thực phẩm hằng ngày gây ra chứng tăng động giảm chú ý ở trẻ, các nhà khoa học cho biết trong một hội thảo với Cơ quan Quản lý Thuốc và Thực phẩm Mỹ.
“Đừng mắng con hư, oan con lắm mẹ ơi!”Khi thấy con trẻ quậy phá, nghịch ngợm, không chịu nghe lời, không ít phụ huynh vội dùng biện pháp răn đe, hù dọa hoặc la mắng, đòn roi... mà bỏ qua nguyên nhân thật sự gây nên những hành vi cư xử không đúng mực ở trẻ - chứng tăng động giảm chú ý (ADHD).
Có thực tôi bị tăng động giảm chú ý?Bác sĩ vừa chẩn đoán tôi mắc chứng tăng động giảm chú ý (ADHD) nhưng tôi thấy mình không có bệnh. Tôi có thể bị phân tâm trong khi làm việc nhưng mọi người cũng có lúc như vậy. Xin hỏi chứng phân tâm thông thường khác với ADHD như thế nào?
Bé có bị tăng động giảm chú ý?Bé chưa bao giờ lắng nghe những hướng dẫn của cha mẹ. Dường như bé lúc nào cũng có mấy con kiến bò trong người.... Bạn hy vọng bé sẽ thay đổi nhưng cũng có chút nghi ngờ rằng chứng tăng động giảm chú ý (ADHD) chính là thủ phạm. Làm thế nào để biết?
Làm gì để ngăn ngừa cơn đột quỵ từ sớm?Các triệu chứng của cơn thiếu máu não cục bộ thoáng qua có thể qua nhanh, nhưng bạn không nên chủ quan, nó là một dấu hiệu cảnh báo và bạn hãy coi đó là cơ hội để giảm nguy cơ đột quỵ toàn diện.