Mối nguy hàng tấn chất thải phóng xạ dưới đáy đại dươngRiêng ở phía đông bắc Đại Tây Dương, gần 200.000 thùng chất thải phóng xạ loại 200 lít đã được đổ xuống biển và chưa thể thu hồi. Nó có ảnh hưởng như thế nào đến hệ sinh thái biển của chúng ta?
Nguy cơ rò rỉ chất thải phóng xạ khắp châu Âu từ nhà máy hạt nhân ChernobylGiao tranh giữa Nga và Ukraine nổ ra xung quanh nhà máy điện hạt nhân Chernobyl có thể làm xáo trộn chất thải hạt nhân, khiến chất phóng xạ nguy hiểm phát tán khắp châu Âu.
Chất thải phóng xạ có thể được cố định trong thủy tinh hàng triệu năm?Một nhà khoa học đã phát triển một phương pháp nhiệt độ phòng ít tốn kém để chứa các khí phóng xạ
Một nửa người Mỹ đang uống nước nhiễm phóng xạTheo một nghiên cứu mới đây, có tới 170 triệu người Mỹ đang uống nước bị nhiễm chất thải phóng xạ.
Chất hấp thụ giúp làm sạch nước bị ô nhiễm phóng xạCác nhà khoa học Đại học liên bang Viễn Đông (FEFU) của Nga đã phát triển một chất hấp thụ có thể làm sạch nước bị ô nhiễm phóng xạ, cũng như xử lý chất thải phóng xạ dạng lỏng.
Bạn biết gì về chất thải y tế?Các loại chất thải từ các cơ sở y tế thải ra gồm chất thải thông thường, chất thải y tế, chất thải hóa học, chất thải phóng xạ và các vật chứa có áp suất.
Thủ tướng duyệt đề án ứng dụng làm điện hạt nhânThủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vừa phê duyệt đề án về việc ứng dụng năng lượng nguyên tử tại Việt Nam. Nhiều trung tâm nghiên cứu, ứng dụng sẽ được xây dựng với mục tiêu làm nhà máy điện hạt nhân, thiết kế nhiên liệu hạt nhân, xử lý chất thải phóng xạ…
Vẫn còn nhiều vấn đề về nhà máy điện hạt nhânDự án nhà máy điện hạt nhân đầu tiên của Việt Nam đang được Hội đồng thẩm định cấp nhà nước xem xét trình Quốc hội. Đến thời điểm này, nhiều vấn đề liên quan đến công nghệ, chôn chất thải phóng xạ, tài chính… vẫn là mối quan tâm của dư luận.
Phó thủ tướng yêu cầu xử lý nghiêm vụ mất phóng xạSau vụ mất nguồn phóng xạ tại Viện Công nghệ xạ hiếm, Văn phòng Chính phủ vừa có công văn truyền đạt ý kiến Phó thủ tướng Phạm Gia Khiêm đề nghị Bộ Khoa học Công nghệ tổ chức tổng kiểm tra toàn quốc hiện trạng các nguồn phóng xạ, kể cả các chất thải phóng xạ y tế.
Bốn vấn đề về điện hạt nhânViệt Nam là nước đi sau về điện hạt nhân, dĩ nhiên sẽ có nhiều khó khăn, nhưng không phải không có thuận lợi.
Nhật Bản dùng robot đặc biệt dọn dẹp phóng xạ trong nhà máy FukushimaMức độ phóng xạ bên trong nhà máy điện hạt nhân bị hư hại Fukushima cao đến nỗi các nhà khoa học phải phát triển một robot đặc biệt để có thể hoạt động và thu thập các mảnh vỡ hạt nhân.
Chất thải hạt nhân không còn là nỗi lo nhờ công nghệ mớiCông nghệ mang tính cách mạng có thể thay đổi cục diện năng lượng toàn cầu không đến từ một siêu cường hạt nhân.