Yêu cầu đẩy nhanh tiến độ chương trình SGK mớiTheo báo cáo của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng gửi Quốc hội về một số vấn đề giáo dục, việc triển khai thực hiện Nghị quyết 29/NQTW/ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục vẫn còn nhiều tồn tại hạn chế. Đồng thời Ủy ban nhấn mạnh 5 vấn đề dưới đây.
Chương trình SGK mới ở miền núi: Có tình trạng học trước, quên sauTheo phản ánh của một số giáo viên tại xã miền núi của TP Hạ Long, Quảng Ninh, chương trình sách giáo khoa mới khá hay nhưng môn tiếng Việt lớp 1 còn nặng, có tình trạng học sinh học trước quên sau.
Dự kiến áp dụng chương trình SGK mới ở các lớp đầu cấpTại buổi họp báo vào chiều 24/3, GS.TS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng Chủ biên Chương trình giáo dục phổ thông cho biết, phấn đấu đến tháng 9/2017 dự thảo được phê duyệt. Khi thực hiện, dự kiến sẽ áp dụng kiểu cuốn chiếu và có thể bắt đầu từ các lớp đầu cấp: lớp 1, lớp 6. lớp 10.
Công bố Dự thảo chương trình SGK mới để lấy ý kiến công luậnDự kiến, cuối tháng 3, đầu tháng 4 tới đây, dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể sẽ được công bố để lấy ý kiến rộng rãi. Thông tin được đưa ra tại buổi họp báo mới đây do Bộ GD&ĐT tổ chức.
Chính phủ đồng ý lùi thời gian một năm triển khai thực hiện chương trình - SGK mớiTrong kết luận phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9/2017, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã nhất trí với đề xuất của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc lùi thời gian một năm cho việc thực hiện chương trình-sách giáo khoa mới.
Có thể lùi thời điểm áp dụng chương trình, SGK mới từ năm học 2019-2020 nếu chưa an tâmPhó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng, việc biên soạn, thực hiện chương trình, sách giáo khoa mới phải chấp hành nghiêm nghị quyết của Quốc hội nhưng trên hết là phải bảo đảm chất lượng. Trong trường hợp chưa thực sự yên tâm về chất lượng, điều kiện thực hiện thì Bộ GD-ĐT báo cáo Chính phủ xem xét, kiến nghị lùi thời điểm thực hiện.
Biên soạn Sách giáo khoa chương trình phổ thông mới còn hạn chếSau một năm triển khai chương trình SGK mới, chất lượng học sinh lớp 1 đảm bảo chuẩn đầu ra, một số mặt nổi trội so với chương trình cũ. Tuy nhiên, nhiều địa phương còn lúng túng khi thực hiện.
Thành lập 9 Hội đồng quốc gia thẩm định SGK mới lớp 2Bộ trưởng Bộ GD&ĐT vừa ban hành Quyết định thành lập 9 Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa lớp 2, Chương trình giáo dục phổ thông 2018 (gọi tắt là chương trình SGK mới).
Học sinh lớp 1 ra sao sau một học kì áp dụng chương trình mới?2 tháng đầu triển khai, nhiều giáo viên, phụ huynh kêu trời vì chương trình SGK mới. Hết học kì I, tại một số trường, giáo viên nói dạy học "dễ thở" hơn, chất lượng không chênh so với chương trình cũ.
Sẽ chỉnh sửa nhiều hình ảnh và kiến thức trong 3 cuốn SGK phổ thôngĐể loại bỏ những kiến thức, thông tin và hình ảnh thể hiện định kiến giới, nhóm chuyên gia đã rà soát 3 cuốn SGK phổ thông, đồng thời đưa ra 3 mẫu chỉnh sửa để trình Bộ GD&ĐT trong Chương trình SGK mới sắp tới.
Cấp tiểu học sẽ không còn môn Lịch sử riêng biệtTheo PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ (thành viên nhóm biên soạn Chương trình SGK mới), ở tiểu học sẽ không còn riêng môn Lịch sử mà được tích hợp sâu với môn Địa lý thành môn Lịch sử và Địa lý. Các cấp học khác cũng có tích hợp nội môn.
Sẽ có quy định mới về chuẩn chính tảTrao đổi với PV Dân trí ngày 7/3, GS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng chủ biên Chương trình giáo dục phổ thông mới cho biết, cơ bản quy định về chính tả trong chương trình, SGK mới thống nhất với các quy định hiện hành, chỉ khác ở việc viết tên riêng nước ngoài và các thuật ngữ quốc tế.