Nữ kế toán giả chữ ký hiệu trưởng, âm thầm nâng khống tiền lươngLợi dụng chức vụ, nữ kế toán trường tại Gia Lai đã nâng khống số tiền lương thực lĩnh hàng tháng của đơn vị để chiếm đoạt số tiền gần 1 tỷ đồng.
Mùa Tết đặc biệt, đầy niềm vui của học sinh vùng caoCô Hoàng Thị Thanh cho biết: "Tôi thấy rất nhiều nụ cười của các em học sinh trước lớp học mới vững chãi, sạch đẹp. Điều này càng ý nghĩa hơn trong thời điểm năm mới sắp đến".
“Dốc Ba Cô” và những câu chuyện xúc động của giáo viên gieo chữ vùng cao(Dân trí) -“3 cô giáo đi bộ từ An Khê vào Chư Glong dạy học, đường rừng, núi cao khi các cô đi đến dốc Hle thấy dốc quá cao, trong khi các cô lại đói, khát nên đã ngồi dưới chân núi khóc… từ đó người ta đổi tên dốc thành “Dốc Ba Cô”, ông Broc kể.
Học thuộc công thức toán qua lời chế "Tái sinh" của BTV Việt KhuêCa khúc "Tái sinh" phiên bản toán học của BTV Việt Khuê nhận về hàng trăm ngàn lượt xem trên trang facebook cá nhân.
3 thế hệ cùng học chung một lớp để mong thoát nghèo, biết đếm tiền ViệtNhững lớp học hàng đêm vẫn sáng đèn, lúc nào cũng rộn ràng tiếng nói cười, học bài. Nuôi con chữ, nhiều học viên mong muốn sẽ có cơ hội thoát nghèo từ việc đến trường.
03:01Vì sao cô giáo Vàng Thị Chim khao khát được đi dạy ?Cô giáo Vàng Thị Chim (dân tộc Mông, sinh năm 1993) tâm sự khi vừa kết thúc hợp đồng giảng dạy tại Trường Tiểu học La Văn Cầu (xã Đắk R'măng, huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông).
UBND huyện nói gì về cô giáo Vàng Thị Chim mất việc, phải đi làm thuê ?Việc cô Vàng Thị Chim kết thúc hợp đồng lao động là do cô phải cách ly phòng, chống dịch Covid-19. Trong thời gian này, nhà trường buộc phải hợp đồng với giáo viên khác đứng lớp.
U40 đi học nghề để biết cách tra cứu Google, xem YoutubeNhiều lớp học nghề được mở ra tại huyện Đắk Glong, huyện nghèo của Đắk Nông, thu hút học viên đồng bào dân tộc thiểu số tham gia, với mong muốn có kiến thức để làm ăn.
Trường mầm non xây dựng dở dang, hơn 100 trẻ phải đi học nhờSau 4 năm xây dựng, dự án trường mầm non Yên Thành khu B chưa thể hoàn thành do thiếu vốn. Dự án tiền tỷ đang bị bỏ hoang, trong khi đó hơn 100 trẻ phải đi học nhờ tại điểm trường khác.
Gần 1.500 trẻ mầm non ở nhà vì thiếu giáo viênNhiều năm qua, huyện Đắk Glong, Đắk Nông liên tục gặp áp lực về tình trạng thiếu giáo viên. Ngày khai giảng năm học mới, gần 1.500 trẻ của huyện phải ở nhà vì không có người giảng dạy.
Nhà ba con, chỉ một con được đi học do thiếu giáo viênNhà chị Vàng Thị Bào (xã Đắk R'Măng, huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông) có ba người con nhưng chỉ đứa con đầu 5 tuổi được đi học, còn hai em phải theo mẹ vào rừng để kiếm măng.
Lớp học vỡ lòng của U60Tất cả 40 học viên của lớp xóa mù chữ đều đã lập gia đình, thậm chí lên chức ông bà nhưng ai cũng nỗ lực đến lớp mỗi ngày.