Kẻ đào trộm lăng mộ chúa Nguyễn Phúc Khoát đối diện mức án nào?Luật sư cho rằng vì lăng mộ chúa Nguyễn Phúc Khoát là di tích lịch sử nên hành vi của các đối tượng đào trộm thuộc trường hợp định khung tăng nặng 2-7 năm tù.
Mộ chúa Nguyễn Phúc Khoát tại Huế bị kẻ xấu đào trộmNơi an nghỉ của chúa Nguyễn Phúc Khoát tại thành phố Huế xuất hiện dấu vết bị đào phá khá lớn ở ngay vị trí đầu mộ.
Vụ mộ chúa Nguyễn Phúc Khoát bị đào trộm: Sự việc hy hữuLãnh đạo Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho rằng, lăng mộ chúa Nguyễn Phúc Khoát bị đào trộm là một sự việc hy hữu.
Vụ mộ chúa Nguyễn Phúc Khoát bị đào trộm: Công an vào cuộc điều traSau khi tiếp nhận thông tin, cơ quan chức năng thành phố Huế đã vào cuộc điều tra việc mộ chúa Nguyễn Phúc Khoát bị đào trộm.
Lăng mộ cổ duy nhất thời các chúa Nguyễn còn giữ được kiến trúc ban đầuLăng Chiêu Nghi được các nhà nghiên cứu đánh giá là lăng mộ cổ thời chúa Nguyễn ở Huế còn giữ nguyên bản kiến trúc ban đầu.
Một xã ở Thừa Thiên Huế có 9 lăng chúa NguyễnXã Hương Thọ (thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế) nằm ở ngã ba Bằng Lãng, điểm hợp lưu của 2 của dòng Tả Trạch và Hữu Trạch để thành sông Hương, là nơi an giấc ngàn thu của 9 chúa nhà Nguyễn.
Phát hiện nhiều hiện vật từ cuộc khai quật khảo cổ dinh chúa NguyễnSau gần nửa tháng tiến hành thăm dò, khai quật khảo cổ Lỵ sở dinh chúa Nguyễn tại Quảng Trị, các nhà khảo cổ học đã thu được những kết quả bước đầu, hé lộ một phần dấu tích về thời kỳ chúa Nguyễn dựng nghiệp trên mảnh đất này.
Phát hiện nhiều hiện vật từ cuộc khai quật khảo cổ dinh chúa NguyễnSau gần nửa tháng tiến hành thăm dò, khai quật khảo cổ Lỵ sở dinh chúa Nguyễn tại Quảng Trị, các nhà khảo cổ học đã thu được những kết quả bước đầu, hé lộ một phần dấu tích về thời kỳ chúa Nguyễn dựng nghiệp trên mảnh đất này.
Khởi công trùng tu lăng vị chúa Nguyễn đầu tiên ở HuếNgày 27/2, Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế đã phối hợp với Phân viện Khoa học Công nghệ Xây dựng Miền Trung tổ chức lễ khởi công dự án bảo tồn tu bổ và tôn tạo di tích lăng Trường Cơ - lăng chúa Nguyễn đầu tiên ở Huế.
Dấu ấn lịch sử Quảng Trị từ thời chúa Nguyễn lập dinh trấn đến hiện đạiLịch sử từ thời chúa Nguyễn Hoàng dựng nghiệp (1801) đến hiện đại lần đầu tiên được Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước - Bộ Nội vụ giới thiệu nhân dịp 50 năm giải phóng tỉnh Quảng Trị.
Lễ hội thao diễn thủy binh thời chúa NguyễnNằm trong Chương trình Festival Huế 2010, lễ hội tái hiện cuộc thao diễn thủy binh thời các chúa Nguyễn hứa hẹn sẽ là một hoạt động hoành tráng, đặc sắc, ấn tượng, mang đậm nét đặc trưng văn hóa và ý nghĩa nhân văn sâu sắc.
400 năm ngày mất vị chúa Nguyễn đầu tiên có công mở cõiSáng 10/7, tại Triệu Miếu (Đại Nội Huế), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế và Hội đồng Trị sự Nguyễn Phúc Tộc tổ chức kỷ niệm 400 năm Ngày mất của Chúa Nguyễn Hoàng - người được xem có vai trò quan trọng trong việc mở rộng bờ cõi nước ta.