Xăng dầu Quân đội "hưởng lợi" 181 tỷ đồng nhờ chênh lệch thuếNăm 2015, kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp này lãi lớn chủ yếu do chênh lệch thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt (thuế suất ATIGA) với mức thuế nhập khẩu ưu đãi (MFN) trong giá cơ sở của đơn vị với giá cơ sở theo liên Bộ Tài chính - Công Thương thông báo làm giá cơ sở quy định bán lẻ, dẫn đến giá cơ sở của đơn vị thấp hơn giá cơ sở do Liên Bộ ban hành.
Làm rõ thông tin “Doanh nghiệp xăng dầu lãi đậm nhờ chênh lệch thuế”Đây là ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đối với các bộ ngành liên quan nhằm làm rõ thông tin mà kiểm toán chỉ ra rằng: Việc áp dụng thuế ưu đãi MFN đã khiến 10 thương nhân đầu mối xăng dầu hưởng lợi số tiền lên tới hàng nghìn tỷ đồng.
Kiểm toán Nhà nước: Đầu mối xăng dầu hưởng lợi hơn 4.700 tỷ đồng vì chênh lệch thuếKiểm toán Nhà nước cho biết, do áp dụng thuế bình quân gia quyền trong cách công thức tính giá cơ sở mà 10 thương nhân đầu mối hưởng lợi 3.375 tỷ đồng trong năm 2015 và 1.433 tỷ đồng trong năm 2016.
"Dọa" đóng cửa Lọc dầu Dung Quất: Chưa có cơ sở?Việc Lọc dầu Dung Quất đưa ra lý do là chênh lệch thuế khiến các doanh nghiệp xăng dầu trong nước từ chối sử dụng các sản phẩm từ Dung Quất để quay sang dùng xăng dầu nhập khẩu, đại diện Bộ Tài chính khẳng định là "chưa có cơ sở".
Người tiêu dùng bị "móc túi", Bộ Tài chính hứa trám "lỗ hổng" thuếLiên quan đến việc người dân đang phải "móc tiền túi" để tăng lãi cho các doanh nghiệp xăng dầu vì chênh lệch thuế trong tính giá cơ sở xăng dầu, Bộ Tài chính cho biết "đang nghiên cứu để điều tiết, khắc phục" và sẽ phối hợp Bộ Công Thương để có hướng dẫn cụ thể trong thời gian tới.
Lỗ hổng thuế xăng dầu: Hãy trả lại tiền, xin lỗi dân và quy được trách nhiệm!Để đảm bảo uy tín Nhà nước trong điều hành, chuyên gia Nguyễn Minh Phong đề nghị cần điều tra kỹ trách nhiệm thuộc về ai khi để xảy ra lỗ hổng quản lý giá xăng dầu, phải tính toán được phần lợi nhuận thu được từ chênh lệch thuế tại các doanh nghiệp, trả cho người dân và xin lỗi dân.
Sau Tập đoàn Dầu khí, đến lượt Petrolimex kêu khóSau việc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) kêu khó khăn cho Nhà máy Lọc dầu Dung Quất vì chênh lệch thuế với các Hiệp định thuế quan với Hàn Quốc và ASEAN, vừa qua, đến lượt Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam lên tiếng về vướng mắc khi thực hiện các Hiệp định này.
Ô tô “hồi hương” đem bán phải nộp thuếÔ tô, mô-tô nhập về Việt Nam theo dạng “Việt kiều hồi hương” mà Việt kiều đó không sử dụng, lại chuyển nhượng (bán, cho, biếu, tặng) thì phải kê khai thay đổi mục đích sử dụng và nộp thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt chênh lệch, thuế giá trị gia tăng.
Hơn 13 tấn vàng đã được Ngân hàng Nhà nước bán ra thị trườngTừ ngày 19/4 đến 29/10, Ngân hàng Nhà nước đã tổ chức 9 phiên đấu thầu và 44 phiên bán vàng miếng SJC trực tiếp ra thị trường, với khoảng hơn 13 tấn vàng.
Xuất hiện đầu cơ khi đấu giá đất để thổi giá, tạo mặt bằng ảo nhằm trục lợiBộ Tài nguyên và Môi trường nêu thực tế tại một số địa phương có tình trạng chênh lệch rất lớn giữa giá khởi điểm và giá trúng đấu giá.
Giá vàng miếng, vàng nhẫn bất ngờ tăng cả triệu đồngGiá vàng trong nước tăng mạnh phiên đầu tuần trong bối cảnh giá vàng thế giới phục hồi về ngưỡng 2.600 USD/ounce.
Giá vàng giảm sốc, khách ngậm ngùi "mua giá trên trời mà bán thì dưới đất"Giá vàng miếng SJC "bốc hơi" 6 triệu đồng/lượng ở chiều thu mua chỉ sau một ngày, đưa chênh lệch giữa chiều mua - bán lên 4,5 triệu đồng. Chuyên gia nói tiệm vàng đang đẩy rủi ro về phía khách hàng.