Không còn "rắn thần", người dân vẫn tụ tập cúng bái bên mộ vô danhMặc dù con rắn được đồn thổi là rắn “thần” trên một ngôi mộ vô danh tại xã Quảng Văn, thị xã Ba Đồn đã được lực lượng chức năng thả về tự nhiên, nhưng những ngày qua vẫn có nhiều người dân kéo đến thắp hương, cúng bái tại ngôi mộ này.
Vụ rắn “thần” trên mộ người ăn xin: Chặn tình trạng mê tín, lừa đảo trục lợiLiên quan đến sự việc 2 con rắn xuất hiện trên ngôi mộ vô danh (được cho là mộ của một người ăn xin) mà người dân đồn thổi là “rắn thần”, UBND thị xã Ba Đồn (Quảng Bình) đã có công văn chỉ đạo xã Quảng Văn quản lý, theo dõi chặt chẽ, tránh xảy ra tình trạng đối tượng xấu lôi kéo, lợi dụng nhằm trục lợi. Bên cạnh đó cần tích cực tuyên truyền người dân tránh các hoạt động mê tín dị đoan.
Hàng ngàn người xì xụp khấn bái rắn “thần” trên mộ người ăn xinNhững ngày qua, trên nhiều trang Facebook cá nhân đăng tải hình ảnh một con rắn “thần” xuất hiện trên một ngôi mộ ở xã Quảng Văn, thị xã Ba Đồn (Quảng Bình). Suốt gần nửa tháng qua, đã có hàng ngàn lượt người hiếu kỳ tìm đến xem rắn, thậm chí có những người mê tín còn mang hương hoa đến... cúng rắn.
Đưa con rắn được đồn thổi là rắn “thần” ra khỏi mộ người ăn xinNhằm giảm lượng người tập trung đông tại ngôi mộ xuất hiện cặp rắn được đồn thổi là rắn “thần” cũng như ngăn chặn tình trạng mê tín dị đoan, lực lượng chức năng tại Quảng Bình đã tổ chức đưa con rắn này ra khỏi ngôi mộ.
Lần đầu người dân Thủ đô được chiêm ngưỡng tượng đồng Nữ thần DurgaTượng Nữ thần Durga 4 tay được hồi hương về Việt Nam tháng 6/2024 sau hành trình dài lưu lạc ở nước ngoài và trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia. Đây là hiện vật tiêu biểu của văn hóa Champa.
Vụ rắn “thần” trên mộ: Người dân ngăn cản xã tháo rạp thờĐể giảm lượng người hiếu kỳ kéo đến ngôi mộ xuất hiện hai con rắn được đồn thổi là rắn “thần”, chính quyền xã Quảng Văn đã triển khai lực lượng xuống vận động với chủ trương tháo dỡ rạp tại ngôi mộ. Tuy nhiên, nhiều người đã có hành vi chống đối, ngăn cản lực lượng chức năng thực thi nhiệm vụ.
"Rắn thần" trên mộ người ăn xin chỉ là... rắn nướcSau khi đưa con rắn được đồn thổi là rắn “thần” ra khỏi ngôi mộ, các cơ quan chức năng xác định đây là rắn nước thông thường, không có giá trị bảo tồn nên đã thả về môi trường tự nhiên.
Sự mê muội không còn giới hạnVén màn sương khói mờ ảo này là sự lộ diện một bộ phận dân chúng đang thái quá trước ảo giác về vận may từ trên trời rơi xuống và chính quyền các cấp và các ngành chức năng các địa phương này đã buông lỏng quản lý để tệ mê tín dị đoan xuất hiện và nạn buôn thần bán thánh lên ngôi.
Thú vị hình tượng rắn trong các nền văn hóaCon người nhìn chung là sợ rắn, và vì sợ nên con người thần thánh hóa loài rắn, thờ cúng rắn để mong rắn bảo vệ cho mình. Trong các nền văn hóa khác nhau, loài rắn mang những nét riêng khác biệt rất thú vị.
Kỳ lạ giếng nước không bao giờ cạn ở xứ MườngKhông biết từ bao giờ người dân xứ Mường bản địa ở Thanh Hóa, gọi đôi giếng làng là giếng “thần” và có một câu chuyện kì bí được truyền miệng qua bao đời về sự hình thành của đôi giếng thần bí này.
Tại sao người miền Nam cúng cá lóc ngày vía Thần Tài?Tùy theo phong tục, tập quán từng vùng miền mà mâm cúng dâng Thần Tài ngày mùng 10 hằng năm sẽ khác nhau. Thế nhưng trong văn hóa người miền Nam sẽ luôn phải có cá lóc nướng, mía, thịt heo quay…
Hàng ngàn người khấn vái một con rắnTừ sau Tết Nguyên đán đến nay, hàng nghìn người đổ về thôn Tân Sơn, xã Tân Dĩnh, huyện Lạng Giang để xem, khấn vái một con rắn bởi tin đây là “thần rắn” hiển linh.