Những cụ già lưu giữ nghề đan bị cói ở Thái Bình, 80 tuổi vẫn chưa "về hưu"Về làng Tống Vũ (TP Thái Bình) không khó để nghe thấy tiếng lục cục của máy ép cói, nhưng kỳ lạ rằng, những người ép cói, "giữ hồn" nghề thủ công này lại là những cụ già cao niên đã ngoài 70, 80 tuổi.
Từ cô gái Dao lấy chồng ở tuổi 18 đến nữ YouTuber khám phá mọi miền Tổ quốcChảo Mùi Cói (24 tuổi, Lào Cai) là chủ kênh YouTube có hơn 100.000 lượt đăng ký xoay quanh cuộc sống, phong tục vùng cao hay điều mới lạ tại những mảnh đất mà cô đặt chân tới.
Lý do làng dệt chiếu 500 tuổi bị thu hồi công nhận làng nghềThị trường bấp bênh, thu nhập quá thấp, thiếu người kế nghiệp… khiến làng nghề dệt chiếu cổ 500 tuổi An Phước dần rơi vào "bế tắc", phải xin thu hồi công nhận làng nghề được cấp 20 năm trước.
Giấu chồng mang 10 triệu đồng đi khởi nghiệp, người phụ nữ tạo nên kỳ tíchTừ nguồn vốn vay 10 triệu đồng, bà Nguyễn Thị Hường, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa trở thành bà chủ hợp tác xã, đưa các sản phẩm đan lát thủ công ra thế giới, thu hàng chục tỷ đồng/năm.
Phương Trinh Jolie mang thai lần 3: Chăm diện bikini, khoe dáng gợi cảmDù ở những tháng gần cuối thai kỳ, diễn viên Phương Trinh Jolie không ngại khoe thân hình nóng bỏng trong những mẫu đồ bơi đa dạng.
Nhọc nhằn nghề đan quại cói mưu sinhMỗi ngày làm mỏi tay, thợ đan quại cói ở xã Hoằng Xuyên (huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa) cũng chỉ đan được một dây quại, giá bán hơn 100 nghìn đồng.
Vẻ đẹp thôn quê bình dị mùa thu hoạch cói ở 'ốc đảo' Hồng LamKhi nắng mùa hè bắt đầu chói chang cũng là lúc người dân thôn Hồng Lam (huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) tất bật vào mùa thu hoạch cói. Nghề trồng cói cũng là thu nhập chính giúp người dân “ốc đảo” bám trụ lại với làng.
Về "ốc đảo" Hồng Lam giữa mùa thu hoạch cóiMỗi vụ thu hoạch cói, bình quân các hộ dân ở thôn Hồng Lam (xã Xuân Giang, huyện Nghi Xuân) có thu nhập từ 35-40 triệu đồng. Đây cũng là nguồn thu chính của người dân nơi “ốc đảo” giữa dòng Lam.
8X về quê khởi nghiệp với nghề đi vào ca dao, vọng cổPhát triển du lịch cộng đồng gắn với trải nghiệm làng nghề, hướng tới giữ gìn nghề dệt chiếu cói truyền thống, chị Phạm Thị Công bỏ phố về quê quyết tâm theo đuổi đam mê.
Mã số 5365: "Con trai còn nằm lạnh ngoài suối, lòng tôi đau như dao cắt"Bố mẹ già yếu chơi vơi, vợ góa chồng, 2 con mồ côi cha. Nỗi đau của gia đình anh Lý Phương Vang, nạn nhân bị lũ cuốn trôi trong cơn bão số 3, khiến nhiều người không khỏi xót xa.
Công sở được đầu tư nhiều tỷ đồng thành... nơi nhốt lợnSau sáp nhập, một số công trình như công sở, hội trường, trường tiểu học, trạm y tế ở xã Quảng Phúc, huyện Quảng Xương, Thanh Hóa bị bỏ hoang, thành nơi nhốt lợn, sản xuất chiếu cói.
Nắng như "đổ lửa", nông dân ra đồng từ 2 giờ sángNhững ngày qua, dải đất miền Trung nắng như đổ lửa, người nông dân phải dậy từ 2-3h sáng đi thu hoạch cây Lác (Cói) cho kịp thời vụ. Để có được những bó Cói chất lượng, người nông dân phải dầm mưa dãi nắng trong vòng 2 tháng ròng...