Dùng chai nhựa thải bẫy cáy, nông dân Cố đô kiếm 1 triệu đồng/ngàyVới việc tận dụng các chai nhựa thải, nông dân một số xã của huyện Kim Sơn (Ninh Bình) đã sáng tạo làm ra các bẫy săn cáy rất hiệu quả. Theo tìm hiểu của phóng viên, từ việc săn, bẫy cáy từ các bẫy nhựa đơn giản trên mà các nông dân ở miền biển này có thể kiếm cả triệu bạc mỗi ngày.
Bẫy cáy bằng ống nhựa, thu tiền triệu mỗi ngàyChỉ diễn ra trong vài tháng nhưng nghề bắt cáy đã đem lại một khoản thu nhập không nhỏ cho nhiều người dân ở Hà Tĩnh.
Ninh Bình: Nông dân bắt cáy kiếm tiền triệu mỗi thángDùng những chiếc lờ để bẫy cáy, nhiều nông dân ở huyện Kim Sơn (Ninh Bình) kiếm được gần chục triệu đồng mỗi tháng. Nghề này ít phải đầu tư lại không vất vả đang giúp nhiều hộ dân đổi đời.
Độc chiêu săn loài nhiều chân chạy nhanh như gióNgoài việc sử dụng ống nhựa bỏ đi làm "bẫy", mỗi nhà đều có bí quyết riêng trong việc chế biến mồi để săn loài vật lắm chân, chạy nhanh như gió mà giá bán cao.
Săn con cực nhát giữa nắng nóng đổ lửa, nông dân thu vài trăm ngàn mỗi ngàyĐể bắt được con cáy, người thợ sử dụng một chiếc cần câu cùng một đoạn dây thòng lọng. Việc bắt cáy không quá khó, nhưng thử thách là phơi mình giữa trời nắng chang chang nhiều giờ đồng hồ...
Buồn vui chuyện con cáyNhờ con cáy mà một số xã chiêm trũng của huyện Nông Cống và Quảng Xương (Thanh Hóa) đã “thay da đổi thịt”. Nhưng do lợi nhuận cao, việc tranh giành mua bán không lành mạnh nên cũng gây ra nhiều cuộc đánh, chém nhau đẫm máu, thậm chí có cả chết người.
Kiếm cả triệu đồng mỗi ngày giữa mùa nắng nóng nhờ bẫy con da trơnCùng với nghề bắt cua đồng, cáy, soi ếch... nghề đặt ống bẫy lươn đồng (một loài da trơn sống ở các vùng đầm lầy, ruộng trũng, ao hồ) ở huyện Kim Sơn (Ninh Bình) đang rộ lên trong những năm gần đây. Theo ghi nhận của phóng viên, nhờ làm nghề này mà nhiều hộ ở một số xã của huyện Kim Sơn đang có thu nhập cao lên đến trên dưới 500.000 đồng/người/ngày.
Hồi kết của những kẻ trốn trại giam để “lấy số”Một số người rơi vào cảnh tù tội chỉ vì một giây nông nổi, thiếu kiềm chế dẫn đến phạm pháp. Họ chấp nhận hình phạt giam giữ để sửa mình. Tuy nhiên, có một số kẻ thuộc giới lưu manh côn đồ thích sống ngoài khuôn khổ pháp luật, muốn gây án để lấy số tù hòng ngoi lên địa vị cao hơn trong chốn giang hồ.