Hành trình thế kỷ nghiên cứu, phát triển thực phẩm khắp toàn cầu của Nisshin Seifun WelnaNisshin Seifun Welna - thành viên của Tập đoàn Nisshin Seifun, với hơn 120 năm lịch sử, đã khẳng định vị thế trên toàn cầu trong lĩnh vực sản xuất thực phẩm, không chỉ ở Nhật Bản mà còn vươn ra nhiều quốc gia khác, trong đó có Việt Nam.
Snapchat ra mắt thị trường Việt NamCác doanh nghiệp, nhà tiếp thị ở Việt Nam sẽ có thêm cơ hội tiếp cận đối tượng khách hàng trẻ trên toàn thế giới thông qua nền tảng Snapchat.
Thương mại điện tử trong APEC dự báo tăng gấp đôi lên 467 tỷ USDTính riêng về thương mại điện tử B2C, doanh thu xuyên biên giới của khu vực Châu Á – Thái Bình Dương năm 2016 đạt 144 tỷ USD, chiếm khoảng 35,9% doanh thu xuyên biên giới B2C toàn cầu. Con số này được dự đoán sẽ tăng lên 467 tỷ USD và 47,9% vào năm 2020.
Trải nghiệm các sản phẩm nông nghiệp khác nhau của Hàn Quốc tại Hội chợ K-foodBộ Nông lâm, thủy hải sản và Thực phẩm Hàn Quốc kết hợp với Tổng công ty Phân phối Nông thủy sản và thực phẩm Hàn Quốc (aT) tổ chức Hội chợ K-Food Fair Việt Nam từ ngày 2 đến ngày 20/11.
TikTok Shop vượt Lazada nhưng chưa thể đánh bại ShopeeTikTok Shop đã vượt Lazada trở thành nền tảng thương mại điện tử lớn thứ 2 trong khu vực ASEAN. Tuy nhiên, Shopee vẫn là "ông lớn" giữ vị trí dẫn đầu.
Việt Nam có thể trở thành thị trường thương mại điện tử B2C lớn nhất Đông Nam ÁBáo cáo gần đây của công ty tư vấn kinh doanh của Mỹ Frost & Sullivan cho rằng, Việt Nam và Indonesia có thể dẫn đầu Đông Nam Á về doanh thu trong lĩnh vực thương mại điện tử giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng (B2C) trong vòng 5 năm tới.
Thương mại điện tử ở Việt Nam vẫn gói gọn 2 từ "tiềm năng"Năm 2018 thương mại điện tử Việt Nam tiếp tục phát triển toàn diện với tốc độ tăng trưởng trên 30%. Tuy nhiên, các những nhận định chung của cộng đồng cũng như theo đánh giá của VECOM trong nhiều năm nay, thương mại điện tử Việt Nam mới chỉ dừng lại ở cụm từ "tiềm năng".
Bán hàng qua mạng tỷ đô, doanh nghiệp nhỏ yên phận “chầu rìa”Dù được xem là thị trường tỷ đô nhưng thương mại điện tử (TMĐT – bán hàng qua mạng) vẫn chỉ mới phát triển tại Việt Nam. Dù tiềm năng và lợi thế hàng đầu châu Á, song giá trị thu về chỉ nằm trong tay nhà đầu tư ngoại, các doanh nghiệp Việt vẫn yên phận “chầu rìa” khỏi sân chơi tỷ đô này.
Người trong nghề tiết lộ "hậu trường" xuất khẩu trực tuyến qua thương mại điện tửXuất khẩu trực tuyến qua thương mại điện tử đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa doanh nghiệp và đội ngũ hỗ trợ của sàn, bao gồm cả nhân sự trong nước và nước ngoài có liên quan.
Mô hình Marketplace và cơ hội phát triển của thị trường thương mại điện tửSớm xuất hiện cùng với sự hình thành của thương mại điện tử, mô hình bán hàng B2C nhanh chóng có chỗ đứng trên thị trường nhờ những cơ hội rộng mở mang lại cho cả người bán lẫn người mua.
Mua sắm trực tuyến vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro“Mua sắm trực tuyến qua thương mại điện tử (TMĐT) đang gia tăng nhưng những rủi ro và rào cản mà người tiêu dùng gặp phải là rất lớn, đặc biệt là sự tin cậy vào chất lượng hàng hóa, giá cả không minh bạch”.
Lần đầu xuất hiện OTT Việt Nam dành cho doanh nghiệpNhững ứng dụng OTT theo mô hình B2C vốn không còn xa lạ với người dùng Việt, tuy nhiên, một OTT với đầy đủ những tính năng, tiện ích dành riêng cho doanh nghiệp thì ở Việt Nam vẫn còn rất mới…