Định vị Trung tâm hành chính công Hà Nội trong bộ máy hành chính mớiTheo Chủ tịch Hà Nội Trần Sỹ Thanh, Trung tâm phục vụ hành chính công có vai trò đặc biệt quan trọng trong bộ máy hành chính, là công cụ góp phần xóa khoảng cách giữa các sở, ngành với nhân dân.
Khẩn trương hoàn thiện bộ máy hành chính từ Trung ương đến địa phươngĐể góp phần tăng trưởng kinh tế hai con số, Thủ tướng chỉ đạo thực hiện quyết liệt chủ trương tinh giản, sắp xếp tổ chức bộ máy, hoàn thiện thể chế cho bộ máy hành chính từ Trung ương đến địa phương.
"Duy trì quá nhiều tỉnh khiến bộ máy hành chính cồng kềnh, tốn ngân sách"Chủ trương sáp nhập tỉnh lần này, theo TS Nguyễn Sĩ Dũng, được đặt ra với mục tiêu chính là tinh gọn bộ máy, nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước và tối ưu hóa nguồn lực phát triển đất nước.
Tổng Bí thư: "Sắp xếp bộ máy hành chính các cấp là cơ hội sàng lọc cán bộ"Theo Tổng Bí thư Tô Lâm, việc sắp xếp lại tổ chức bộ máy đơn vị hành chính các cấp là cơ hội để sàng lọc cán bộ, xây dựng đội ngũ thực sự đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong giai đoạn tới.
Khâu yếu nhất trong bộ máy hành chính là công tác phối hợpChánh Văn phòng UBND TPHCM Võ Văn Hoan cho rằng khâu yếu nhất trong bộ máy hành chính là công tác phối hợp giữa các đơn vị. Ông dẫn chứng là lãnh đạo một số sở (Giao thông vận tải, Quy hoạch – Kiến trúc, Kế hoạch – Đầu tư) không dự buổi làm việc với huyện Bình Chánh vào chiều 17/8 và phê bình vì sự thiếu trách nhiệm này.
Đổi mới bộ máy hành chính là vấn đề cấp báchTại phiên khai mạc Hội nghị Trung ương 6, sau khi đánh giá những mặt được của công tác tổ chức, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thừa nhận: "Tuy nhiên, cho đến nay tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị vẫn còn cồng kềnh, nhiều tầng nấc, kém hiệu lực, hiệu quả; chức năng, nhiệm vụ của một số tổ chức còn chồng chéo; cơ cấu bên trong chưa hợp lý...".
Giải pháp nào để bộ máy hành chính không phình to?Để bộ máy không phình to, cần quy định cụ thể về mô hình Cục, Vụ theo hướng thống nhất, có tiêu chí cụ thể.
Cải cách tiền lương cần cải cách bộ máy hành chính"Bộ máy công chức phù hợp cho hơn 90 triệu dân chỉ khoảng 400.000 người, do đó việc phải trả lương cho 8 triệu người như hiện nay thì không có cách nào để nâng cao năng suất công việc" - GS-TS. Nguyễn Quang Thái, Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển Việt Nam nhận xét.
Từ 5kg gạo nghĩ về bộ máy hành chính côngLương cơ sở thời điểm bắt đầu cải cách năm 1985 tương đương 60kg gạo/ tháng, còn mức lương cơ sở mới đưa ra gần đây tương đương 65 kg gạo/tháng. Đó là con số so sánh do PGS TS Ngô Quang Minh đưa ra.
Bộ máy hành chính phải chuyển từ “lực kéo” của Thủ tướng sang “lực đẩy” của xã hộiTrong buổi làm việc đầu tiên với Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, các thành viên Tổ tư vấn kinh tế cho rằng, bộ máy hành chính hiện đang được lay chuyển bằng “lực kéo” của Thủ tướng như hiện nay cần chuyển động mạnh hơn bằng "lực đẩy" của xã hội.
Chi phí cho bộ máy hành chính ngày càng đè nặng ngân sáchCho rằng Việt Nam cần củng cố chính sách tài khóa theo hướng tạo thuận lợi cho tăng trưởng, bao gồm hợp lý hóa chi thường xuyên và thắt chặt chi phí tiền lương cho khu vực công, ADB cũng lưu ý, tỷ lệ chi hành chính trên tổng chi ngân sách nhà nước đã tăng từ mức trung bình 8% trong giai đoạn 2007-2009 lên tới 11% trong giai đoạn 2013-2016.
Thủ tướng: Yêu cầu bộ máy hành chính minh bạch, sát sao với nhân dânNgày 8/8, tại Thái Bình, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cùng đoàn công tác của Chính phủ đã làm việc với lãnh đạo chủ chốt của tỉnh về tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội và công tác khắc phục thiệt hại do bão số 1 gây ra trên địa bàn tỉnh.