Tòa án sẽ xử lý thế nào khi nhận đơn của Hoàng Anh Gia Lai khởi kiện VPFLuật sư cho biết, thời hạn chuẩn bị xét xử của vụ kiện giữa câu lạc bộ bóng đá Hoàng Anh Gia Lai và VPF theo quy định tại điều 203 Bộ luật tố tụng dân sự tối đa là 03 tháng.
Tòa án không được từ chối giải quyết vụ việc dân sựKể từ ngày 1/1/2017, khi Bộ luật tố tụng dân sự (sửa đổi) có hiệu lực, tòa án sẽ không được từ chối giải quyết vụ việc dân sự vì lý do “chưa có điều luật để áp dụng”.
02:40Đến tìm "thần y" chữa bệnh, coi chừng "tiền mất tật mang"Khi có thiệt hại xảy ra người bệnh (Người sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh) có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án tại Tòa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình căn Điều 186 Bộ luật tố tụng dân sự 2015.
Cần có chương riêng về tố tụng lao độngSáng 25.8, Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách thảo luận về dự án Bộ luật tố tụng dân sự (sửa đổi). Tại phiên họp, nhiều đại biểu thảo luận về sự tham gia xét xử các vụ án lao động của Hội thẩm là đại diện của tổ chức Công đoàn.
Vụ 10 cán bộ Navibank hầu tòa: Luật sư đề nghị không cho báo chí tác nghiệpCác luật sư đề nghị chủ toạ không cho phép báo chí tác nghiệp, để bảo vệ quyền nhân thân, quyền hình ảnh của các bị cáo được bộ luật Dân sự và bộ luật Tố tụng dân sự 2015 quy định. Các bị cáo yêu cầu báo chí muốn chụp hình phải có văn bản và được họ đồng ý.
Không thể dùng pháp luật để ép vợ ngủ với chồng 4-5 ngày/tuầnToà án có được quyền từ chối yêu cầu giải quyết tranh chấp của người dân khi chưa có quy định pháp luật điều chỉnh? Nếu không, toà phải căn cứ vào đâu để xử án? – Câu hỏi này một lần nữa hâm nóng phiên thảo luận của Quốc hội về Bộ luật tố tụng dân sự sửa đổi hôm nay (26/10).
Gần 5.000 cuộc đình công từ khi Luật Lao động ra đờiNgày 5/4/2013, Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam tổ chức hội thảo đánh giá hoạt động của công đoàn thi hành bộ luật Tố tụng dân sự và các quy định khác của pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động.
Thu cước điện thoại di động... tại tòa!Khách hàng của Mobifone bị tòa mời lên làm việc, lên đến nơi thì chỉ thấy nhân viên của Mobifone đòi nợ, thu tiền cước… Trong bộ luật Tố tụng dân sự không hề có điều khoản nào cho phép tòa được gửi giấy mời người bị kiện lên làm việc trước khi thụ lý vụ kiện.
Bớt sự can thiệp của nhà nước là bớt “bệnh” quản lý?Đại biểu Trần Du Lịch nhận xét, lâu nay có “bệnh” trong quản lý kinh tế là Nhà nước làm thay thị trường, còn trong dân sự là Nhà nước làm thay việc của công dân. Ông ủng hộ quan điểm bớt đi sự can thiệp của nhà nước khi thảo luận về Bộ luật Tố tụng Dân sự sửa đổi ngày 25/8.
"Quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án kinh doanh thương mại của TAND TPHCM là bất thường""Quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án kinh doanh thương mại của TAND TPHCM, trong vụ án người kháng cáo là ông Phạm Gia Nguyên Huy, hết sức bất thường. Lẽ ra, Toà án cần áp dụng Bộ luật tố tụng dân sự đối với Điều 189 chỉ là "tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự" trong vụ án này", luật sư Vi Văn Diện nhận định.
Nhiều thẩm phán cố tình lòng vòng để đương sự đua nhau “chạy án”Góp ý kiến trong phiên thảo luận tại tổ về dự thảo Bộ luật tố tụng dân sự sửa đổi sáng 23/5, đại biểu Đỗ Văn Đương nhận định, nhiều thẩm phán “tạo điều kiện” để đương sự… không thể hòa giải được, để cùng đua “chạy án”, theo đó vừa “đốt tiền” của nhà nước vừa “đốt tiền” của đương sự.
Bà Lê Hoàng Diệp Thảo: Đặng Lê Nguyên Vũ không phải là người đại diện hợp pháp để kiệnBà Lê Hoàng Diệp Thảo, vợ vua cafe cho rằng, có bốn cơ sở pháp lý cho thấy nội dung đơn khởi kiện của Trung Nguyên IC không có cơ sở pháp lý, chứng cứ và vi phạm Bộ luật Tố tụng Dân sự. Vấn đề quan trọng là ông Đặng Lê Nguyên Vũ không phải là người đại diện hợp pháp tại Trung Nguyên IC để kiện bà.