“Bệnh sĩ” của tuổi teenBệnh sĩ là muốn khoe khoang, cố đạt bằng được thứ mình muốn để chứng minh mình không thua kém ai. Đặc biệt bệnh này xuất hiện ở hầu hết mọi lứa tuổi, đặc biệt là tuổi teen chúng ta.
Quà cưới nghìn đô - "bệnh sĩ" quá nặng!"... Nhà chồng tôi có người ở nước ngoài, em út cưới, cũng chỉ cho có 1 nghìn đô, thế mà với gia cảnh của nhà chị cũng bắt cho 5 chỉ vàng tức là tương đương 1 nghìn đô thì quả là bệnh sĩ nặng quá..."
Tái dựng vở “Bệnh sĩ” của Lưu Quang Vũ(Dân trí)- Vở “Bệnh sĩ” được quyết định tái dựng trên sân khấu nhà hát Kịch Việt Nam đã thêm một lần nữa khẳng định sức sống bền bỉ của kịch Lưu Quang Vũ.
Trích sách "Tật xấu người Việt" (phần 1): Bệnh sĩTrong cuốn sách "Tật xấu người Việt", nhà văn Di Li cho rằng "Người Việt vốn hay sĩ diện, sĩ diện cả về những điều mà ai cũng biết tỏng đi rồi".
Làm sao để chữa “bệnh sĩ” của chồng?Từ hồi yêu nhau, em đã biết chồng em là người tiêu tiền không nghĩ ngợi. Lúc đó đang yêu, chưa nắm rõ gia cảnh và khả năng tài chính của anh ấy, lại nghĩ đàn ông hào phóng không keo kiệt thế là tốt nhất rồi. Đời em chỉ sợ lấy phải ông chồng keo kiệt “đo lọ nước mắm, đếm củ dưa hành” thì tận khổ. Nhưng bây giờ thì em lại đang quá chán nản vì sự “phóng khoáng” của chồng em.
Quyền thất bại và bệnh sĩ diện của cha mẹAi cũng có quyền thất bại. Người lớn cũng từng sai, từng thua, từng lầm lạc nhưng dường như chúng ta lại không cho con trẻ quyền được thất bại. Cái tư tưởng "con trượt, bố mẹ biết giấu mặt vào đâu" vẫn ngự trị trong thói sĩ diện hão của không ít bậc phụ huynh…
Chồng "khờ" mắc “bệnh sĩ”"Anh không thể ngồi quán, bán nước được. Ai lại bằng đại học hẳn hoi mà đi bán nước chè vỉa hè bao giờ" - Sinh giãy nảy khi vợ gợi ý giải pháp: mở quán nhỏ kiếm thêm thu nhập, trong tình cảnh anh đang thất nghiệp, nhà lại sẵn mặt ngõ.
GS. Trần Ngọc Thêm: Giáo dục “nhiễm” bệnh sĩ diện, háo danh của người ViệtTheo GS. Trần Ngọc Thêm, mục tiêu trên thực tế của giáo dục phổ thông Việt Nam lâu nay rất phức tạp, bởi lẽ bị chi phối bởi một loạt tật xấu phổ biến hàng đầu của người Việt Nam như: nói không đi đôi với làm, bệnh đối phó, tùy tiện, khôn vặt… và đặc biệt là thói sĩ diện - háo danh.
Lương thấp, công chức băn khoăn chuyện làm thêm: “Bệnh sĩ chết trước… bệnh tim”“Những góp ý thẳng thắn giúp tôi nhận thức đúng về công việc, kiếm tiền. Tôi sẽ đi giao bánh từ tháng sau” - Bạn đọc Minh Dũng chia sẻ sau khi nhận được hàng trăm ý kiến tâm huyết góp ý về tâm sự “Lương công chức 6 triệu, tôi có nên đi giao bánh pizza?”.
NSND Xuân Bắc, Việt Hoa diễn kịch tưởng nhớ Lưu Quang VũĐể tưởng nhớ 36 năm ngày mất của tác giả Lưu Quang Vũ, Nhà hát Kịch Việt Nam ra mắt chương trình nghệ thuật gồm 2 vở kịch "Bệnh sĩ" và "Người trong cõi nhớ".
Triển khai chương trình mới ở TPHCM: "Dư" học sinh nhưng thiếu kinh phíQuan điểm xung đột, ảnh hưởng của dịch bệnh, sĩ số học sinh đông và thiếu kinh phí... là những khó khăn TPHCM gặp phải khi triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Tiếp tục công diễn vở kịch tâm lý “Điều còn lại”Sau đêm diễn “Bệnh sĩ” mở màn chuỗi chương trình của các nhà hát sau dịch Covi-19, Nhà hát Kịch Việt Nam tiếp tục biểu diễn vở “Điều còn lại” vào 20 giờ ngày 30/5 tại Nhà hát Lớn Hà Nội.