Sốt 10 ngày không đỡ mới phát hiện mắc vi khuẩn "ăn thịt"Bệnh Whitmore (hay còn gọi là Melioidosis) là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cấp tính do vi khuẩn có tên Burkholderia Pseudomallei gây nên.
Nhiều người mắc bệnh Whitmore do vi khuẩn ẩn náu trong bùn lầy sau mưa bãoBệnh viện Bãi Cháy (Quảng Ninh) đang điều trị cho 4 bệnh nhân mắc bệnh Whitmore. Các bệnh nhân đều từng tiếp xúc với nước, bùn lầy trong quá trình vệ sinh môi trường sống sau ảnh hưởng của bão số 3.
TPHCM: Nữ bệnh nhân 33 tuổi nhiễm vi khuẩn "ăn thịt người" nguy kịchGia đình ca nhiễm vi khuẩn "ăn thịt người" chia sẻ, khi nghe bác sĩ cho biết tình trạng nguy kịch của con, họ đã chuẩn bị tinh thần lo hậu sự. Nhưng các bác sĩ đã mang đến phép màu.
Phát hiện 2 ca bệnh nhiễm "vi khuẩn ăn thịt"Hai bệnh nhân ở Hòa Bình nhập viện trong tình trạng suy hô hấp phải thở máy, nhiễm trùng huyết, suy đa tạng, tràn dịch màng phổi, được chẩn đoán mắc bệnh Whitmore.
Hai trẻ nhỏ nhiễm "vi khuẩn ăn thịt"Sau thời gian điều trị, 2 bệnh nhi bị bệnh Withmore (hay còn gọi là bệnh "vi khuẩn ăn thịt") đã ổn định sức khỏe, một trẻ được ra viện.
Đi 3 viện khám mới biết nhiễm "vi khuẩn ăn thịt"Sau khi nhập viện, bệnh nhân đã được điều trị tích cực, chụp cộng hưởng từ khớp vai cho thấy viêm và áp xe cơ dưới vai, viêm xương, viêm mủ khớp vai phải.
Tài xế chở lợn nhiễm "vi khuẩn ăn thịt" nguy hiểmNam tài xế 41 tuổi tại Đắk Lắk được phát hiện mắc bệnh Whitmore, sau khi có các triệu chứng sốt, đau tức vùng lưng.
Bệnh nhi nhiễm "vi khuẩn ăn thịt": Cảnh giác nơi mầm bệnh thường ẩn nấpVới khả năng gây ra dạng tổn thương đáng sợ trên da thịt, các trường hợp phát hiện thường đã diễn biến nặng, Whitmore gây không ít hoang mang cho người dân.
Phát hiện 2 ca bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, ngành y tế chỉ đạo khẩnSau khi phát hiện 2 bệnh nhi nhiễm bệnh whitmore, Sở Y tế Thanh Hóa đã có công văn chỉ đạo tăng cường phòng, chống.
Ai có nguy cơ mắc Whitmore, dấu hiệu bệnh là gì?Vừa qua, trên cả nước ghi nhận một số trường hợp nhiễm vi khuẩn gây bệnh Whitmore. Đáng chú ý, một bệnh nhi 15 tuổi trú tại Nghi Sơn (Thanh Hóa) đã tử vong do căn bệnh này.
Whitmore bùng phát tại miền Trung: Đi khám ngay nếu có các triệu chứng nàyTrong trường hợp Whitmore bị bỏ sót hoặc điều trị nhầm theo hướng nhiễm trùng thông thường, bệnh có thể tiến triển kéo dài, dai dẳng và gây ra các biến chứng nặng nề, thậm chí là tử vong.
Một bệnh nhân tử vong vì nhiễm "vi khuẩn ăn thịt"Một bệnh nhân nữ 47 tuổi người Quảng Nam tử vong, được xác định nhiễm bệnh Whitmore hay còn gọi là "vi khuẩn ăn thịt người".