Khẩn trương rà soát người tiếp xúc gần với ca mắc bạch hầu tử vongBạch hầu là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, lây theo đường hô hấp. Cao Bằng vừa ghi nhận bé gái 11 tuổi tử vong, Bộ Y tế yêu cầu rà soát người tiếp xúc gần với ca bệnh này.
TPHCM chưa ghi nhận ca mắc bạch hầuTPHCM đến nay chưa ghi nhận trường hợp nào mắc bạch hầu. Người dân không nên quá hoang mang vì hiện ngành y tế đã có vaccine phòng ngừa.
Dấu hiệu nhận biết, cách phòng ngừa bệnh bạch hầuTừ đầu năm đến nay, nước ta ghi nhận các ca mắc bạch hầu rải rác ở một số tỉnh như Hà Giang, Nghệ An, Bắc Giang, có 1 người tử vong. Bạch hầu là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, lây theo đường hô hấp.
Thêm 2 ca mắc bệnh bạch hầu ở Thanh HóaSau 3 ngày truy vết, rà soát, cách ly các trường hợp F1, cơ quan chức năng phát hiện thêm 2 người thân của bệnh nhân M. dương tính với bệnh bạch hầu.
Sản phụ mắc bệnh bạch hầu chưa rõ nguồn lâyMột sản phụ tại Thanh Hóa được xác định mắc bệnh bạch hầu nhưng chưa rõ nguồn lây. Cơ quan chức năng đang tích cực truy vết, triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh.
Bạch hầu diễn biến "nóng", Bộ Y tế chỉ đạo khẩnBộ Y tế yêu cầu các ca bệnh lâm sàng nghi ngờ, nghĩ tới bạch hầu cần được hội chẩn với tuyến trên để ưu tiên sử dụng sớm huyết thanh kháng độc tố bạch hầu.
Ổ dịch bạch hầu tại Nghệ An hiện ra sao?Sau ca tử vong về bệnh bạch hầu tại Nghệ An, các trường hợp cách ly đều có kết quả xét nghiệm âm tính với vi khuẩn gây bệnh.
Bắc Giang phát hiện thêm một ca dương tính với bạch hầuTheo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Bắc Giang, ca dương tính với bệnh bạch hầu này là trường hợp tiếp xúc gần với nữ nhân viên quán karaoke mắc bệnh bạch hầu trước đó.
Hà Tĩnh xuất hiện bệnh nhân nghi nhiễm bạch hầuĐi từ Đăk Lăk về quê Hà Tĩnh, người đàn ông 56 tuổi xuất hiện nhiều triệu chứng nghi nhiễm bạch hầu. Người này đã được chuyển đến Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương để xét nghiệm khẳng định.
Nữ nhân viên quán karaoke mắc bạch hầu hiện ra sao?Chuyên gia cho biết, biến chứng nghiêm trọng của bệnh bạch hầu là sự phát triển nhanh chóng của giả mạc, gây bít tắc đường hô hấp hoặc gây sặc khi hít phải các mảnh giả mạc.
Đã tiêm vaccine phòng bạch hầu, có phải tiêm nhắc lại?PGS.TS Trần Đắc Phu, nguyên Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế, cho biết, với vaccine phòng bệnh bạch hầu, kháng thể trong máu sẽ giảm theo thời gian vì thế người dân nên tiêm nhắc lại sau 10 năm.
Bệnh bạch hầu nguy hiểm như thế nào, có dễ lây?Bạch hầu là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, tỷ lệ tử vong cao nếu không được điều trị kịp thời. Ngoài ra, có một tỷ lệ nhất định người lành mang trùng, không phát bệnh nhưng vẫn là nguồn lây.