00:58Mã số 4462: Xót xa gần một trăm học sinh nghèo nằm sạp gỗ, giường tre bám trườngĐể tìm kiếm con chữ, các em học sinh nghèo ở xã biên giới Mai Sơn, huyện Tương Dương, Nghệ An đã phải nằm sạp gỗ, giường tre nứa tạm bợ để bám trường, bám lớp…
Thầy giáo mầm non trên đỉnh núi mù sươngVượt qua những khó khăn, các thầy giáo mầm non vẫn ngày ngày miệt mài bám trường, bám lớp, ươm những mầm xanh.
Mã số 4462: Xót xa gần một trăm học sinh nghèo nằm sạp gỗ, giường tre bám trườngĐể tìm kiếm con chữ, các em học sinh nghèo ở xã biên giới Mai Sơn, huyện Tương Dương, Nghệ An đã phải nằm sạp gỗ, giường tre nứa tạm bợ để bám trường, bám lớp…
Thầy cô bám bản “kéo” các em đến trường học chữ“Dạy học ở vùng núi xa xôi, nhiều khó khăn này, nếu không có tình thương yêu với học sinh thì chúng tôi không đủ sức để bám trường, bám lớp, dạy chữ cho các em”, thầy giáo Bình tâm sự như vậy khi nói về công tác dạy học ở vùng núi A Vao, huyện Đarông, tỉnh Quảng Trị.
Bữa cơm trưa tiếp sức ước mơ con chữ của trẻ em vùng caoCó ai biết rằng, giữa miền biên viễn Tây Bắc, những bữa ăn trưa với cơm trắng, thêm 1-2 món ăn mặn đạm bạc lại là thứ níu chân các em học trò vùng cao bám trường, bám lớp, nuôi lớn ước mơ về một tương lai tươi sáng hơn.
Thương học trò, thầy cô ăn cá khô, rau rừng bám trường lớpCông tác nơi vùng sâu, vùng xa của tỉnh Đắk Nông nên nhiều giáo viên phải ở luôn tại trường. Cuộc sống nội trú khó khăn, thiếu thốn nhưng vì tình thương dành cho học trò của mình mà thầy cô vẫn cố gắng bám trường bám lớp.
Cảm thương 2 học sinh khuyết tật vượt khó đến trườngMang trên mình nỗi đau khuyết tật trí tuệ, cuộc sống biết bao khó khăn nhưng hai em Nguyễn Văn Tại và em Phạm Văn Tiến (cùng học lớp 6D, Trường THCS Nghĩa Thương (xã Nghĩa Thương, huyện Tư Nghĩa, Quảng Ngãi) vẫn bám trường, bám lớp.
Tết xa quêDạy học ở những nơi điều kiện đặc biệt khó khăn, mỗi độ Tết đến Xuân về, các thầy, cô giáo huyện biên giới Mường Tè, tỉnh Lai Châu lại nén tình cảm riêng tư để bám trường, bám lớp, ở lại ăn tết với học sinh và đồng bào.
Cận cảnh nỗi khổ GV mầm non ngoài biên chế“Nhà báo muốn nghe gì chứ cái khổ của những GV mầm non như chúng tôi thì nghe cả ngày cũng không hết đâu. Chúng tôi cũng vì mến trường, yêu trẻ và hi vọng đến ngày được vào biên chế nên cố bám trường, bám lớp…”.
Thầy giáo mắc bệnh hiểm nghèo mang cả “gia tài” đi xây bếp ăn cho học sinh vùng caoDù đang mắc chứng bệnh nan y nhưng thầy hiệu trưởng Trần Đăng Khoa vẫn kiên trì “bám trường, bám lớp”, đồng hành cùng giáo dục vùng khó hàng chục năm nay. Đặc biệt hơn, hoàn cảnh khó khăn nhưng thầy Khoa vẫn mang cả gia tài hơn 100 triệu đồng của mình để xây dựng bếp ăn tập thể cho học sinh nghèo trong trường.
Vượt sông đến trường trên vùng đất An toàn khuBước vào đầu mùa mưa ở miền Trung, hàng trăm học sinh H’re ở huyện miền núi Ba Tơ (Quảng Ngãi) vẫn kiên trì bám trường, bám lớp nuôi từng con chữ. Con đường đến trường luôn trắc trở, gian nan và nguy hiểm bởi lối đi “độc đạo” phải băng qua con sông chảy xiết.
Đổi thay dưới mái trường mang tên Dân trí2 phòng học và 1 phòng hội đồng, 10 nhà công vụ dành cho giáo viên hết sức khang trang, sạch đẹp khiến các thầy cô giáo ở Trường mầm non Nà Kiềng và Trường tiểu học Nà Kiềng xúc động khó tả trong ngày khánh thành. Bao nhiêu năm cắm bản, bám trường, bám lớp, thầy cô và học sinh mới được dạy và học mà không lo cảnh mưa thì dột, nắng thì rát vỡ đầu như trước đây. Nơi ăn chốn ở từ nay cũng được đảm bảo để yên tâm công tác.