Acid uric: Chỉ số cảnh báo mức độ nguy hiểm của bệnh gútBệnh gút thường gặp ở nam giới và ngày càng trở nên phổ biến do đời sống và nhu cầu ăn uống ngày càng được nâng cao. Điều đáng lưu ý là dấu hiệu của bệnh rất dễ nhầm với các bệnh khớp khác dẫn đến chẩn đoán nhầm và điều trị không đúng.
Cơ chế sinh bệnh, dự phòng và điều trị bệnh goutCó nhiều nguyên nhân gây nên bệnh gout như bẩm sinh, di truyền (cơ địa), tăng acid uric máu thứ phát…
Bi hài “chạy” goutGout vốn là vấn đề của thành thị nhưng cây Tơm trơng đến từ vùng cao nguyên hứa hẹn mang lại giải pháp. Để hạ acid uric trong máu, từ lâu Tơm trơng đã được ghi nhận có thể giúp thận nâng cao khả năng đào thải acid uric nhiều lần so với bình thường.
Vì sao không nên ăn nhiều canh xương hầm?Quan điểm truyền thống cho rằng canh xương giúp bổ sung canxi cho cơ thể, tuy nhiên sự thực lại không như vậy. Hơn thếthời gian dài ăn canh xương có nhiều purine sẽ dẫn đến mỡ máu cao, acid uric cao.
Lưu ý ăn uống cho người bệnh gútChúng ta đều biết acid uric trong máu cao và tái phát bệnh gút có liên quan mật thiết với ăn uống. Tết là dịp đầy đủ các món ăn dinh dưỡng, nếu không điều tiết quản chặt miệng thì người bệnh gút rất dễ bị bộc phát.
Bia và rượu vang - thủ phạm nào tăng nguy cơ bệnh gout?Nguyên nhân gây bệnh gout là do sự tích tụ các tinh thể acid uric tại khớp xương, nên những đồ uống khác nhau có thể dẫn tới nguy cơ bị bệnh gout không giống nhau.
Điều trị bệnh gút thế nào cho hiệu quả?Gút (gout) là bệnh do rối loạn chuyển hóa a-xít (acid) uric trong cơ thể. Khi quá trình chuyển hóa a-xít uric bị rối loạn dẫn đến lượng a-xít uric trong máu tăng cao gây lắng đọng a-xít uric ở cơ, khớp gây viêm cấp tính và mạn tính.
Giải pháp nào cho “căn bệnh nhà giàu”?Gout là một bệnh rối loạn về chuyển hóa liên quan đến việc tăng sản xuất hoặc giảm đào thải chất acid uric trong cơ thể. Có thể nói nguyên nhân trực tiếp gây bệnh gout là sự lắng đọng vi tinh thể muối urate natri tại các cơ quan trong cơ thể như: tại các khớp, tại tim, tại thận,…
Phòng ngừa chảy máu dạ dày, xơ gan vì rượu ngày TếtSự cao hứng trên bàn tiệc cùng với việc uống nhiều rượu, ăn nhiều dầu mỡ, không có giờ giấc,ngủ không đủ giấc… khiến cho dạ dày và gan làm việc mệt nhọc, mức cholesterol, acid uric, đường huyết dễ dàng tăng cao, có thể mang lại những hiểm họa khôn lường, đe dọa sức khỏe, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.
Bệnh gút: Chuyên gia chỉ rõ nguyên nhân gây tử vong, điều trị thất bạiTheo chuyên gia Viện Hàn lâm Y khoa Pháp, tỷ lệ nhồi máu cơ tim hoặc đột quỵ trong 60 ngày sau cơn gút là 2,5/1.000 ca. Việc điều trị bệnh gút thường thất bại vì nhiều lý do.
Mới 33 tuổi, người đàn ông đã mắc vô số bệnh của người giàBệnh nhân nhập viện với biểu hiện mệt mỏi, khát nước, tiểu nhiều, cân nặng giảm. Bác sĩ bất ngờ khi thấy các chỉ số về đường máu, axit uric, mỡ máu, đường niệu của bệnh nhân… tăng bất thường.
Điều bệnh nhân gút cần biết để không phải "cầu cứu" vì ăn TếtViệc ăn uống tùy tiện khiến bệnh gút tiến triển theo chiều hướng xấu và để lại những hệ lụy khó lường. Vì thế, ngoài tuân thủ phác đồ điều trị, người bệnh cần duy trì thực đơn hợp lý trong ngày Tết.