Bi hài “chạy” gout
Gout vốn là vấn đề của thành thị nhưng cây Tơm trơng đến từ vùng cao nguyên hứa hẹn mang lại giải pháp. Để hạ acid uric trong máu, từ lâu Tơm trơng đã được ghi nhận có thể giúp thận nâng cao khả năng đào thải acid uric nhiều lần so với bình thường.
Khổ vì rượu thịt
Anh Trịnh Xuân Dũng, từ 3 năm nay mắc 1 chứng bệnh mà cứ nhìn thấy thịt hoặc hải sản là sợ. Đàn ông mà không được ăn hải sản và uống rượu thì còn gì là niềm vui. Anh nhấp ngụm chè xanh, khà một cái rồi bảo: “Anh vốn thích thịt hơn rau, giờ ăn uống như người tu hành nên nản quá. Nhưng bệnh gout mà đau thì người ngoài không tưởng được nên cũng đành”.
Nhưng người buồn hơn lại là chị Xuân, vợ anh. Chị thở dài: “Chồng có bệnh phải chịu đã đành, vợ con giờ ăn gì cũng không ngon. Thương chồng không lỡ mua nhiều thịt, con cái cũng không muốn ăn gì ngon trước mặt bố. Anh Dũng vẫn bảo cả nhà ăn uống bình thường, đừng vì anh ấy mà khổ nhưng ai mà ăn cho được”.
Anh Bạch Thanh Chương (Hòa Bình) không quên được ngày lấy vợ “độc nhất vô nhị” của mình. Gần tết âm lịch, anh Dũng tổ chức thành hôn. Vốn có tiền sử bị gout, anh rất khéo léo từ chối rượu bia. Nhưng đến lúc cô dâu xuất hiện tiếp khách cùng thì anh không chối nổi, uống hết chén này tới chén khác. Nhà trai phải bế chú rể, còn cô dâu thì lủi thủi tự nâng váy theo chồng.
Những trường hợp tương tự gia đình anh Dũng hay gặp rắc rối với căn bệnh gout như anh Chương không phải ít. Theo số liệu của Viện Gout, số lượng bệnh nhân gout đang tăng nhanh, trong đó, tỉ lệ bệnh nhân nam giới chiếm tới hơn 90% số ca bệnh. Theo các chuyên gia, nguồn gốc sâu xa của bệnh gout do sự suy giảm chức năng của thận. Cụ thể, ngoài chức năng bài tiết nước tiểu, thận còn bài tiết các chất chuyển hóa của cơ thể trong đó có acid uric - nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bệnh gout nếu không được đào thải tốt.
Ẩn số acid uric
Axit uric là sản phẩm chuyển hóa của các axit amin có nhân purin. Ở người khỏe mạnh, thông thường axit uric được cơ thể điều chỉnh đào thải qua thận để nồng độ axit uric trong máu ở mức độ bình thường. Vì lý một số lý do mà axit uric không được đào thải tốt qua thận, nồng độ axit uric trong máu tăng lên, kết tinh thành các tinh thể tại các ổ khớp, gây nên các viêm khớp mà người ta gọi là các cơn gout cấp. Bên cạnh đó, chế độ ăn không hợp lý và thừa cân cũng là những yếu tố gây bệnh hàng đầu.
Chị Huyền (Giảng Võ, Ba Đình) kể, anh Thành chồng chị khi phát hiện bị gout liền kiêng cữ hết thịt cá, cũng không uống một giọt bia. Nhưng mới được 2 ngày cơn đau trở nên dữ dội hơn phải vào viện cấp cứu. Bác sỹ giải thích việc giảm nguồn đạm động vật khi bị bệnh gout là đúng, nhưng cắt đứt nguồn đó ngay tức khắc lại là điều không nên vì cơ thể khi đứng trước tình trạng bất ngờ thiếu đạm sẽ phản ứng sai lệch bằng cách huy động chất đạm dự trữ trong bắp thịt. Acid uric khi đó sẽ bội tăng trong máu gây cơn đau hơn dao cắt...
Theo kinh nghiệm của các nước trên thế giới, liệu pháp khôi phục và duy trì ổn định khả năng đào thải uric của thận là phương án ưu việt để phòng và điều trị gout thay vì chỉ dựa vào việc hạn chế ăn thịt động vật có chứa nhiều nhân purin như trước. Trên thực tế, việc hoàn toàn ngừng cung cấp acid amin bằng cách ngay lập tức dừng ăn thịt động vật là điều rất khó thực hiện và rất dễ gây mất cân bằng cho cơ thể.
Đoạn kết mang tên Tơm trơng
Gout vốn là vấn đề của thành thị nhưng cây Tơm trơng đến từ vùng cao nguyên hứa hẹn mang lại giải pháp. Để hạ acid uric trong máu, từ lâu Tơm trơng đã được ghi nhận có thể giúp thận nâng cao khả năng đào thải acid uric nhiều lần so với bình thường. Tơm trơng (tên đầy đủ: Tơmtrơng Atao Nenso) là vị thuốc quý hiếm được đồng bào Tây Nguyên sử dụng để chữa bệnh và tăng cường sinh lực cơ thể. Theo kết quả nghiên cứu của Đại học Y khoa Huế với sự tham gia của 27 nhà khoa học trong hơn 5 năm trời, thì Tơmtrơng chứa đến 15 thành phần và nguyên tố vi lượng quý giá như Li, Mg, Al, K, Ca, Mn, Fe, Co, Ni, Cu, Zn, As, Ce, No và chứa hàm lượng cao các chất taxifolin, flavonoid và phytosterol. Một công trình nghiên cứu khác sau đó về Tơm trơng Atao Nenso tiến hành tại Đại học Dược TP Hồ Chí Minh cũng cho ra kết quả tương tự.
Phytosterol có trong cây Tơm trơng có tác dụng có tác dụng quan trọng giảm acid uric và cholesteron máu, chống oxy hoá, chống loét, chống nấm, chống xơ vữa động mạch, làm bất hoạt những chất độc tế bào, điều hoà miễn dịch, kháng ung thư, cải thiện lưu thông tuần hoàn và mạch vành tim, gan... Khi được kết hợp với các “trợ thủ” đắc lực khác như Khúc khắc và Dâm dương hoắc thì có thể duy trì acid uric với nồng độ lý tưởng trong máu, từ đó ngăn cản các nguy cơ dẫn đến bệnh gout hoặc tránh bệnh tái phát. Thử nghiệm lâm sàng cho thấy chế phẩm này giúp bệnh nhân gout dần dần tránh khỏi cơn đau cấp buốt thấu xương và hoàn toàn có thể thoát khỏi sự đe dọa của gout và yên tâm trở lại với cuộc sống thường ngày.
Thông tin tham khảo:
Bệnh nhân gout hiện có thể tiếp cận với tơm trơng qua các chế phẩm được bào chế bằng phương pháp hiện đại như Hoàng Tiên Đan. Đại diện nhà sản xuất cho biết với chiết xuất từ tơm trơng, khúc khắc và dâm dương hoắc, Hoàng Tiên Đan đã chứng minh được tác dụng tích cực với gout. Người bệnh sau một thời gian sử dụng Hoàng Tiên Đan ghi nhận các cơn gout cấp hành hạ giảm dần, nồng độ axit uric quay trở lại chỉ số thông thường. Không ít người có thể ăn trở lại tim, gan, tôm, cua, cá...mà ngày thường vẫn phải kiêng.