Vụ “đủ 1.000 like sẽ đốt trường”: Cần xử lý cả người bấm nút likeCục trưởng Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em (Bộ LĐ-TB&XH) cho rằng, ngoài việc xử lý các đối tượng liên quan trực tiếp đến vụ bé gái 13 tuổi ở Khánh Hòa dùng xăng đốt trường sau khi lên mạng “mời gọi” đủ 1.000 like, cơ quan công an cần xử lý cả những người đã bấm like, cổ vũ bé gái trên Facebook.
Khi học sinh liều mạng vì sống ảo trên mạngChuyện một em gái 13 tuổi ở Khánh Hòa mang xăng tới đốt trường trong sự ủng hộ, cổ vũ, ép buộc của bạn bè vì giật tít câu like trên Facebook "đủ 1.000 like sẽ đốt trường" thật đáng sợ. Các em đang ở lứa tuổi mộng mơ nhất của đời người nhưng cũng rất non nớt, dễ bị lôi kéo vào những trào lưu "cuồng like", thích nổi tiếng trên mạng xã hội.
Ai chịu trách nhiệm về bạo lực học đường?Trước nhiều vụ việc bạo lực học đường vừa qua hai nữ sinh đánh bạn đến bất tỉnh vì mâu thuẫn cá nhân; dùng dép đánh liên tiếp vào đầu bạn... điển hình là vụ đủ "1.000 like" nữ sinh mang xăng đốt trường... vậy ai là người chịu trách nhiệm về những hành vi trên?
"Bút sa" trên mạng xã hội, "giết người không dao"Chúng ta chỉ mất vài tích tắc để ấn nút like, share hay viết ra những dòng chữ rồi với thao tác "enter" là xong. Nhưng những hậu quả sau đó rất khủng khiếp, thậm chí có thể giết một con người.
Like không phải vì thích mà "like cho chết!"Nhiều trạng thái tiêu cực như: Có 1.000 like sẽ đốt trường, có từng này like sẽ tưới xăng đốt người... thường thu hút rất nhiều like. Nhưng nhiều bạn trẻ like không phải vì thích mà "like cho nó chết".
Phía sau cuộc chiến... câu likeKhi hỏi thăm sức khỏe một người bạn trên facebook, tôi bất ngờ bị ông bạn trách: “Sao thấy tui viết face, ông không bấm like”. Bấm like để làm gì?- tôi hỏi thì được giải thích: “Tôi không làm báo nữa mà qua làm nghề câu like kiếm tiền rồi”.
Người trẻ “bán mình” cho nút “like” là sự nguy hiểm của xã hội?Khi chứng kiến câu chuyện một thanh niên 24 tuổi sẵn sàng đổ dầu lên người tự thiêu để “câu” 40.000 like (thích) trên trang cá nhân, PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái đã thốt lên “Văn hoá và đạo đức của giới trẻ bây giờ xuống cấp lắm rồi. Ai cũng có thể liều mình vì mấy cái nút “like” vô bổ, vô thực”.
Vụ thiếu niên đốt trường: Làm gì để ngăn trào lưu “nói là làm” của học sinh trên Facebook?Liên quan đến việc xử lý vụ nữ thiếu niên 13 tuổi đốt trường ở Khánh Hòa, chiều 11/10, ông Huỳnh Vĩnh Khang, Chánh Văn phòng Sở GD-ĐT tỉnh Khánh Hòa, cho biết, Sở này sẽ ra văn bản chấn chỉnh hành vi “câu like” trên Facebook của học sinh để thực hiện các hành vi sai trái.
Để giới trẻ không sống ảong thể phủ nhận là Internet, mạng xã hội đã và đang trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống xã hội, bởi những lợi ích nó mang đến. Tuy nhiên mặt trái cũng đanng thực sự tiềm ẩn, chứa đựng nhiều nguy cơ ảnh hưởng xấu đến thế hệ trẻ, nếu không có những định hướng đúng đắn.
Cần giáo dục định hướng cho giới trẻ sử dụng mạng xã hộiNgày nay việc sử dụng mạng xã hội đã rất phổ biến với mọi người, thế nhưng vấn đề đáng lo ngại là có một bộ phận không nhỏ giới trẻ đang bị cuốn sâu vào “thế giới ảo” của mạng xã hội, gây ra những tác động xấu, có nguy cơ làm hủy hoại giá trị đạo đức tốt đẹp của dân tộc.
“Nói là làm” - Trào lưu mất trí!1.000 like đốt trường, 40.000 like tự thiêu... đó chỉ là hai trong số vô vàn những hành vi lệch chuẩn của giới trẻ trong trào lưu mạng Việt Nam, nói là làm. Hơn thế, dù bị dư luận lên án gay gắt nhưng trào lưu này vẫn đang được nhiều bạn trẻ, nhất là trẻ vị thành niên, lan truyền rất mạnh.
Bé gái 13 tuổi đốt trường bằng xăng: Sở GD&ĐT Khánh Hòa nói gì?Liên quan đến vụ việc bé Trần Thị Ngọc T (13 tuổi, ở xã Ninh Thọ, Ninh Hòa, Khánh Hòa) đốt trường bằng xăng vì đăng facebook và “đủ ngàn like”, TS Trần Quang Mẫn, Phó GĐ Sở GD&ĐT Khánh Hòa cho biết, T đã bỏ học 1 năm nay nên nhà trường có phần nào không quản lý nổi. Sự việc đã được chuyển đến cơ quan điều tra nguyên nhân.