Bộ GD&ĐT thu hồi đề án đổi mới thi 749 tỉ đồngĐề án “Đổi mới thi trung học phổ thông quốc gia và tuyển sinh đại học, cao đẳng sư phạm, trung cấp sư phạm hệ chính quy giai đoạn 2018-2020” với tổng kinh phí 749 tỷ đồng của Bộ GD&ĐT gây xôn xao dư luận vừa được Bộ này thu hồi sáng nay 22/5.
Nhiều địa phương lúng túng với đổi mới thi tốt nghiệp THPTLãnh đạo một số Sở GD-ĐT các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long thừa nhận, việc đổi mới thi tốt nghiệp THPT với 4 môn thi vừa qua khiến các địa phương lúng túng.
Vẫn băn khoăn về dự thảo đổi mới thi tốt nghiệpSáng 17/1, Sở GD-ĐT Hà Nội thực hiện sơ kết học kỳ I và thực hiện nhiệm vụ học kỳ II năm học 2013-2014 cấp THPT. Tại buổi sơ kết này, Sở GD-ĐT cũng đã tổ chức thu thập ý kiến đóng góp về dự thảo đổi mới thi tốt nghiệp của Bộ GD-ĐT.
Chưa chốt phương án đổi mới thi 2015Ngay sau khi Bộ GD-ĐT công bố 3 phương án tổ chức kì thi quốc gia, tại hội nghị tổng kết năm học 2013 - 2014, nhiều ý kiến khác nhau về 3 phương án, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng: “Bộ GD-ĐT cần thận trọng, lắng nghe ý kiến rộng rãi”.
Đổi mới thi THPT: Tác động mạnh đến thí sinhĐề thi thu hẹp lại trong chương trình lớp 12, kết quả thi THPT sẽ chiếm 70% điểm xét tốt nghiệp. Đây là 2 điểm thay đổi lớn nhất của kỳ thi THPT quốc gia 2019 tác động trực tiếp tới thí sinh.
Đổi mới thi 2017: Sẽ không gây sốc cho thí sinh và xã hộiThứ trưởng Bộ GD&ĐT Bùi Văn Ga cho biết, Bộ tiếp tục đổi mới thi/xét tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ cho năm 2017 và những năm tiếp theo sẽ tuân thủ Luật Giáo dục và Luật Giáo dục ĐH. Tuy nhiên, đổi mới này sẽ không gây sốc cho thí sinh và xã hội.
Chuyển động với yêu cầu đổi mới thi THPT quốc giaThi trên máy tính là bước tiến bộ của ngành Giáo dục khi đưa công nghệ vào học tập. Để làm được bài thi THPT quốc gia trên máy tính, học sinh không chỉ có kiến thức các môn học, mà còn phải có điều kiện học tập và biết sử dụng máy tính.
Phải đổi mới thi theo hướng “thi điện tử”, “tuyển sinh điện tử”Giải pháp mạnh cho thi tốt nghiệp là chỉ nên thi 2 nhóm môn: nhóm khoa học tự nhiên và nhóm khoa học xã hội; Đổi mới thi ĐH, CĐ “3 chung” hiện nay thành "chung tài nguyên dữ liệu", tức là hình thành nên các hệ thống "thi điện tử", "tuyển sinh điện tử"…
Đổi mới thi THPT quốc gia: Học sinh cần được làm quen với máy tínhĐề xuất đổi mới thi THPT quốc gia sau năm 2020 của Bộ GDĐT mới đây, trong đó có việc tổ chức thi trên máy tính nhận được nhiều ủng hộ từ dư luận, đồng thời cũng đang đứng trước không ít thách thức. Hầu hết các chuyên gia cho rằng, việc áp dụng công nghệ thông tin vào kỳ thi là chủ trương đúng, phù hợp với xu thế chung, nhưng tại Việt Nam cần đưa ra lộ trình triển khai phù hợp, cùng với đó là việc ráo riết chuẩn bị cơ sở vật chất và nhân lực.
Cẩn trọng khi đổi mới thi tốt nghiệp THPTVới chủ trương giảm môn thi xuống còn 4 môn kết hợp với kết quả lớp 12 để xét tốt nghiệp THPT, Bộ GD-ĐT đang được dư luận đồng tình ủng hộ. Tuy nhiên nếu phân tích kỹ, không khó để thấy một số khâu “kỹ thuật” cần phải điều chỉnh để tối ưu hơn.
“Hãy đợi thay sách giáo khoa rồi đổi mới thi cử”Bộ GD&ĐT vừa có dự thảo về đổi mới phương án thi năm 2017, trong đó có 3 bài thi bắt buộc là Toán, Văn, Ngoại ngữ; 2 bài thi còn lại là tổng hợp các môn khoa học xã hội và khoa học tự nhiên. Như vậy là lại sắp đổi mới phương án thi THPT quốc gia lần nữa. Giáo viên và học sinh không thể trở tay kịp, khi mỗi năm mỗi khác.
Đổi mới thi Trung học phổ thông: Quan trọng là con ngườiKhắc phục những hạn chế, tiêu cực của kỳ thi THPT quốc gia 2018, Bộ GDĐT vừa chính thức công bố phương án thi tốt nghiệp THPT quốc gia 2019 với nhiều thay đổi.