03:11Quán cà phê chứa hơn 10.000 món đồ cổ về Sài Gòn xưaQuán cà phê Lúa trên đường Nguyễn Văn Trỗi (quận Phú Nhuận, TPHCM) là tâm huyết của ông Huỳnh Minh Hiệp. Bước vào quán, khách như được "du hành" về Sài Gòn trước năm 1975.
Quán cà phê TPHCM có 10.000 món đồ cổ: Tiền hóa thạch, xe thời vua Bảo ĐạiQuán cà phê Lúa trên đường Nguyễn Văn Trỗi (quận Phú Nhuận, TPHCM) là tâm huyết của ông Huỳnh Minh Hiệp.
01:52Phố đồ cổ Lê Công Kiều, quận 1Phố đồ cổ Lê Công Kiều, quận 1 là một trong những trải nghiệm thú vị du khách đến khám phá.
01:27Cuối tuần đi chợ đồ cổ độc nhất Nghệ AnChợ họp tuần 2 phiên, vào thứ 7, Chủ nhật tại TP Vinh. Những món đồ cổ cả nghìn năm tuổi được bày bán ngay trên vỉa hè để khách ngắm, chọn mua hoặc đơn giản người yêu đồ cổ là giao lưu với nhau.
04:38Thăm thú chợ đồ cổ Sài Gòn giữa lòng thành phốTồn tại hơn 10 năm, chợ đồ cổ Sài Gòn (quận Bình Thạnh, TPHCM) được xem là nơi buôn bán hoài niệm và hồi ức của người Sài Gòn.
Làng "đồng nát quý tộc" chơi đồ cổVới con mắt tinh tường, những người mua đồng nát làng Hải Minh (Nam Định) chuyên tăm tia đồ cổ, các vận dụng cũ như gốm sứ, đồ gỗ của những gia đình giàu có thời xưa. Cũng là đồng nát, nhưng họ là đồng nát cao cấp, đồng nát quý tộc và nhờ vậy họ sở hữu được nhiều cổ vật quý giá hàng tỷ đồng.
Thi công trường học phát hiện nhiều hiện vật nghi đồ cổTrong khi đào móng xây dựng công trình nhà hiệu bộ trường học, lực lượng thi công đã phát hiện nhiều hiện vật nghi là đồ cổ.
Khám phá khu chợ đồ cổ "độc nhất" ở Nghệ AnChợ họp vào thứ 7, Chủ nhật hàng tuần. Những món đồ cổ vài trăm đến cả nghìn năm tuổi bày bán trên vỉa hè. Người bán kẻ mua đôi khi không quan tâm nhiều về giá mà chỉ bàn luận về món hàng độc đáo.
Đồ cổ bạc triệu "hút" khách sành chơi Hà NộiNhư thường lệ, cứ từ 20 tháng Chạp đến tận 30 Tết, chợ đồ cổ, đồ giả cổ duy nhất năm lại được tổ chức ở Hà Nội. Đây là dịp tụ hội của nhiều dân chơi đồ cổ từ bình dân, theo sở thích, đến những tay chơi có nhiều năm săn lùng đồ cổ.
Chợ đồ cổ Hà Nội toàn đồ... giả cổĐược họp mỗi năm một phiên từ ngày 20 tháng Chạp đến đêm 30 Tết, Chợ đồ cổ phố Hàng Mã nay chỉ còn là tên gọi khi mà đồ cổ được bày bán thì ít mà đồ giả cổ, đồ cũ thì tràn lan. Nhưng dù thế nào nó vẫn là điểm hút khách, nhất là những người thích sưu tập đến chợ vào những ngày giáp Tết.