Gần 800 tỷ đồng cho Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoaThủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng, hiệu quả giáo dục và phát triển con người Việt Nam toàn diện về Đức, Trí, Thể, Mỹ, hướng tới “công dân toàn cầu”.
Đề án đổi mới chương trình - sách giáo khoa: Băn khoăn trước “giờ G”Với tầm quan trọng và ảnh hưởng đối với hàng chục triệu người, bao gồm giáo viên, học sinh và phụ huynh, đề án đổi mới chương trình và sách giáo khoa đang thu hút sự quan tâm của dư luận, dự kiến sẽ được Quốc hội biểu quyết thông qua vào ngày 28/11. Theo ghi nhận, hiện vẫn còn nhiều ý kiến băn khoăn về đề án này từ phía các chuyên gia, nhà giáo.
Chưa đồng tình với Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoaTổ chức biên soạn và triển khai thực hiện chương trình, SGK phổ thông sau 2015 ở một số khâu vẫn còn thiếu khoa học; không có tổng chủ biên chương trình, thiếu lực lượng chuyên trách và thiếu cơ chế điều hành, thiếu đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm …
Phó Thủ tướng thúc việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thôngPhó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan liên quan khẩn trương xây dựng và trình Thủ tướng xem xét phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.
Bộ GD-ĐT “hé lộ” việc dạy học tích hợp, phân hóaThủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Đề án đưa ra quan điểm dạy học tích hợp và dạy học phân hóa trong chương trình mới. Vậy Bộ GD-ĐT đã chuẩn bị như thế nào?
Gần 35 ngàn tỷ đồng làm lại chương trình, sách giáo khoa phổ thôngĐề án đổi mới chương trình và sách giáo khoa phổ thông Bộ GD-ĐT trình sáng 14/4 khiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội băn khoăn vì khoản kinh phí ước tính gần 35.000 tỷ đồng (tương đương 1,7 tỷ USD), vì cả nội dung, phương thức thực hiện.
Đổi mới sách giáo khoa: Bộ GD-ĐT có “vừa đá bóng, vừa thổi còi”?Nêu ý kiếu về Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương cho rằng, chủ trương có một bộ sách giáo khoa do Bộ GD-ĐT tổ chức biên soạn có khách quan, có “vừa đá bóng vừa thổi còi” hay không.
Bộ Giáo dục giải trình 3 vấn đề "nóng" trước Quốc hộiĐề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, đổi mới thi THPT Quốc gia và đặc biệt là thông tư 30 - đánh giá học sinh tiểu học… là những vấn đề “nóng” hiện nay, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận đã giải trình trước Quốc hội.
GS.TS Nguyễn Minh Thuyết: Cơ sở pháp lý của con số hơn 34 nghìn tỷ là gì?Trao đổi với PV <i>Dân trí</i> về kinh phí hơn 34 nghìn tỷ thực hiện Đề án đổi mới chương trình, SGK, GS.TS Nguyễn Minh Thuyết cho biết: “Cần quan tâm là số tiền trên chi vào những việc gì, mức chi có hợp lý không và sẽ đem lại hiệu quả như thế nào?...”.
Bộ trưởng Giáo dục mất kiểm soát với đề án 34.000 tỷ đồng?“Bộ trưởng không kiểm soát được nội dung đưa ra khi con số 34.000 tỷ đồng sẽ tiêu tốn cho đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa phổ thông. Là một đề án của Bộ, chắc chắn Bộ trưởng phải biết chứ?”, đại biểu QH đặt câu hỏi Bộ trưởng Phạm Vũ Luận.
Đổi mới chương trình, SGK: Nước nghèo, đừng quá lãng phí!Tại hội nghị Tham vấn chuyên gia về Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015, nhiều ý kiến chuyên gia cho rằng, Đề án đổi mới vẫn còn thiếu phương án cụ thể, nếu làm không cẩn thận sẽ rất lãng phí vì nước ta còn nghèo.
Hơn 34 nghìn tỷ đồng đổi mới chương trình, sách giáo khoa: Không chấp nhận được!Sau khi Bộ GD-ĐT trình ra Ủy ban Thường vụ Quốc hội con số dự tính sơ bộ cho Đề án đổi mới chương trình và sách giáo khoa sau năm 2015 lên tới 34.275 tỷ đồng, nhiều ý kiến chuyên gia đã khá bất ngờ và cho rằng quá lãng phí, khó chấp nhận.