Cảnh báo sai lầm thường mắc phải trong ứng xử với bạo lực học đườngPGS.TS Trần Thành Nam, Chủ nhiệm Khoa Các khoa học Giáo dục (Đại học Giáo dục - ĐH Quốc gia Hà Nội) nêu quan điểm về cách ứng xử cần thiết của nhà trường, gia đình với các vụ việc bạo lực học đường.
"Cú ngã" sau kỳ thi vào lớp 10: Các vĩ nhân cũng từng thất bại!Nếu không được hỗ trợ đúng cách, không ứng phó một cách phù hợp, nhiều hệ quả tiêu cực có thể xảy đến với các em học sinh làm thay đổi cả con đường tương lai thậm chí có thể cướp đi tính mạng.
Vụ người đàn ông đánh bé gái 4 tuổi: Sự thiếu trưởng thành trong nhân cách!Sự việc người đàn ông đánh bé gái 4 tuổi trong khu vui chơi tại Hà Nội đang gây bức xúc trong dư luận. Trước sự việc này, PGS.TS Trần Thành Nam lên án mạnh mẽ.
Vụ sàm sỡ ở Hà Nội: Do thủ phạm có ý đồ xấu hay do nạn nhân ăn mặc hở hang?"Với những người phụ nữ bị sàm sỡ thậm chí bị cưỡng hiếp, nhiều người viện cớ đổ lỗi cho nạn nhân rằng tại cô ấy ăn mặc khiêu khích".
Chứng kiến bạo lực gia đình khiến trẻ trở nên chống đối xã hộiMặc dù không bị trực tiếp lạm dụng về thể xác nhưng những chấn thương khi chứng kiến bạo lực gia đình cũng đủ gây ra những thay đổi vĩnh viễn trong não bộ đang phát triển của trẻ.
Chuyên gia tâm lý phân tích vì sao "học sinh lớp 6 chưa đọc được chữ"Theo PGS.TS Trần Thành Nam, ngoài nguyên nhân chạy theo thành tích, làm đẹp học bạ, chất lượng giáo viên chưa cao, có thể do cả việc rối loạn học tập trong vụ học sinh lớp 6 chưa đọc được chữ.
Từ clip "xin vía học giỏi" của Thơ Nguyễn": Bỏ mặc con là bạo hành "lạnh""Trước nội dung clip dùng búp bê để "xin vía học giỏi" gây xôn xao dư luận của Thơ Nguyễn vừa qua, tôi cho rằng, phụ huynh bỏ mặc trẻ em cho thiết bị điện tử, được xem như một dạng bạo hành "lạnh".
Học sinh dùng điện thoại để học tập: Cấm hay “nới lỏng” có kiểm soát?Thông tin học sinh có thể dùng điện thoại phục vụ học tập khi giáo viên cho phép gây nhiều tranh luận. Việc triển khai cần cân nhắc, chuẩn bị kỹ từ ba phía: Người dạy, người học và phụ huynh.