1. Dòng sự kiện:
  2. Viện Y dược học dân tộc TPHCM

Tiểu đường đi cùng mỡ máu - hiểm họa khôn lường!

Bệnh tiểu đường và mỡ máu cao (rối loạn lipid máu) là hai sát thủ thường đi song hành với nhau. Người bị bệnh tiểu đường thường có nồng độ mỡ trong máu tăng cao và ngược lại. Đây là nguyên nhân dẫn tới các biến chứng tim mạch ở người tiểu đường.

Vì sao tiểu đường và mỡ máu xấu lại song hành cùng nhau?

Theo Trung tâm Phòng ngừa và Kiểm soát bệnh tật ở Hoa Kỳ, có khoảng 70% đến 90% bệnh nhân đái tháo đường tuýp 2 có rối loạn mỡ máu. Điều đáng nói là hầu hết các nghiên cứu cho thấy mỡ máu cao ở bệnh nhân đái tháo đường làm tăng nguy cơ tử vong do đột quỵ và bệnh lý tim mạch. Đây cũng chính là một trong số những nguyên nhân khiến 6 giây trôi qua lại có 11 người tử vong.

Tại Việt Nam, mỗi năm có hơn 50.000 người chết vì tiểu đường. Do đó, khi một người bị mỡ máu cao, cần đặc biệt chú ý đến chỉ số đường huyết của mình và ngược lại.

Khi đường huyết trong máu tăng cao sẽ tạo thành lớp bao phủ lên các thụ thể chuyên loại bỏ LDL-c (một loại mỡ máu xấu) tại gan, làm gan không thể loại bỏ được Cholesterol, dẫn tới tình trạng Cholesterol sẽ không ngừng tăng cao trong máu. Thêm vào đó, khi đường huyết tăng cao, độ nhớt của máu tăng sẽ làm tăng sự lắng đọng và bám dính của tế bào mỡ vào thành mạch, tạo nên các mảng xơ vữa và làm cho thành mạch bị hẹp dần lại.

Ngược lại, khi mỡ máu tăng cao, mỡ máu xấu sẽ kháng lại chất insulin – nội tiết tố do tuyến tụy tiết ra để điều hòa chuyển hóa đường, làm người bệnh dễ bị đái tháo đường (tiểu đường) hoặc làm cho bệnh tiểu đường nặng hơn.

Người bị tiểu đường kèm mỡ máu cao phải đối mặt với nguy cơ gì?

Người bệnh tiểu đường có kèm mỡ máu cao làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch từ 2 - 4 lần, tăng nguy cơ tử vong do đột quỵ từ 2-6 lần, tăng nguy cơ bị tổn thương mạch máu gấp 10 lần so với bệnh nhân đái tháo đường thông thường.

Đường huyết tăng cao kèm mỡ máu cao sẽ tăng nguy cơ gây tổn thương và viêm thành mạch. Nếu mỡ máu cao thường xuyên, các chất này sẽ lắng đọng trong các thành mạch, gây tổn thương cho nội mạc mạch máu, lâu dần tiến triển gây viêm tắc động mạch và tĩnh mạch.

Mỡ máu cao hình thành các mảng xơ vữa và xơ cứng thành mạch, làm cho lòng mạch hẹp dần lại và gây tắc nghẽn. Do đó, nếu không hạ và ổn định được đường huyết, giảm mỡ máu xấu, người bệnh sẽ phải đối mặt với các biến chứng tiểu đường về tim mạch như các bệnh tim mạch vành, nhồi máu não, nhồi máu cơ tim, đột quỵ... Trong khi đó, biến chứng tim mạch đang dẫn đầu trong số các nguyên nhân gây tử vong ở bệnh nhân tiểu đường.

Nếu không hạ và ổn định đường huyết, người bị tiểu đường và mỡ máu sẽ gặp biến chứng nguy hiểm
Nếu không hạ và ổn định đường huyết, người bị tiểu đường và mỡ máu sẽ gặp biến chứng nguy hiểm

Chìa khóa giúp kiểm soát cả đường huyết và mỡ máu xấu

Việc kiểm soát tốt mức đường huyết và mỡ máu xấu ở bệnh nhân tiểu đường được coi là chìa khóa then chốt giúp người bệnh phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm. Kiềng ba chân giúp kiểm soát tốt đường huyết và mỡ máu là chế độ ăn uống, luyện tập và dùng thuốc đúng chỉ định.

Người bệnh nên ăn các loại thức ăn và hoa quả có chỉ số GI thấp, ví dụ như hạt hướng dương, thịt trắng các loại, rau các loại, bưởi, ổi, mận, dâu tây, anh đào, táo… Đồng thời, nên ăn các thực phẩm có tác dụng giảm mỡ như táo, cá hồi, cá chép, hành tây…

Ngược lại, người bệnh nên tránh các loại thực phẩm có chỉ số GI cao và có hàm lượng mỡ cao như bơ thực vật, các đồ chiên rán, nội tạng và da động vật, lòng đỏ trứng gà, nước cam vắt, bắp cải, dưa hấu, bánh quy, cơm gạo lứt, củ cải, mía, nho khô, cháo, bắp rang, bánh mỳ, mật ong, đường mạch nha…

Bên cạnh đó, người bệnh cần thường xuyên luyện tập thể dục thể thao 30 phút mỗi ngày với các bài tập nhẹ nhàng như đi bộ, đạp xe đạp, bơi lội…

Cuối cùng, cần duy trì uống thuốc đúng liều, đủ liều và liên tục. Đối với người tiểu đường có kèm mỡ máu cao bác sĩ sẽ kê uống kết hợp thêm cả thuốc giảm mỡ máu xấu. Tuy nhiên, người bệnh tiểu đường có kèm rối loạn mỡ máu khi điều trị là có nguy cơ bị tăng men gan nên thường sẽ phải uống thêm các thuốc trợ gan, thận.

Theo PGS.TS Trần Văn Ơn, Trưởng bộ môn Thực vật học, Trường Đại học Dược Hà Nội: “Để khắc phục tình trạng này, người bệnh nên điều trị bằng phương pháp Đông Tây y kết hợp. Trong đó, loại thảo dược vừa giúp hạ và ổn định đường huyết, vừa hạ HbA1c, vừa giảm mỡ máu xấu là Dây thìa canh chuẩn hóa.”

Giải pháp hạ và ổn định đường huyết, giảm mỡ máu xấu
Giải pháp hạ và ổn định đường huyết, giảm mỡ máu xấu

Hoạt chất trong Dây thìa canh chuẩn hóa tác động lên tất cả các giai đoạn của quá trình tổng hợp đường trong cơ thể: giúp ức chế hấp thu đường ở ruột, giảm lượng đường dự trữ từ gan vào máu, tăng sản xuất và hoạt tính insulin, tăng chuyển hóa đường ở máu vào tế bào, tăng men sử dụng đường tại các mô và cơ bắp. Nhờ vậy, Dây thìa canh chuẩn hóa giúp hạ và ổn định đường huyết, kiểm soát HbA1c ở chỉ số an toàn.

Bên cạnh đó, Dây thìa canh chuẩn hóa giúp tăng thải Cholesterol trong máu, tăng bài tiết Cholesterol, LDL-c và Trigliceride ra ngoài theo đường phân, nhờ đó giảm giảm mỡ máu xấu.

Người bệnh tiểu đường có kèm mỡ máu cao nên dùng Đông Tây y kết hợp nhằm kiểm soát tốt cả chỉ số đường huyết và mỡ máu xấu, để hạn chế nguy cơ gặp phải các biến chứng nguy hiểm.

Tiểu đường đi cùng mỡ máu - hiểm họa khôn lường! - 3

TPCN Diabetna là sản phẩm được chuyển giao chính thức từ Công trình nghiên cứu cấp Bộ về nguyên liệu Dây thìa canh. Sản phẩm chiết xuất từ Dây thìa canh chuẩn hóa, với hàm lượng hoạt chất cao nhất, giúp:

- Giúp hạ và ổn định đường huyết

- Giảm Cholesterol, ngăn ngừa xơ vữa động mạch

- Giảm thèm ăn ngọt, hỗ trợ ăn kiêng

- Giúp giảm HbA1c, ngăn ngừa các biến chứng tiểu đường trên tim mạch, thần kinh ngoại biên, mắt, thận, chi...

Diabetna có thể sử dụng kết hợp thuốc tân dược trong việc hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường.

Sản phẩm sử dụng Dây thìa canh chuẩn hóa theo tiêu chuẩn GACP-WHO và được sản xuất trên dây chuyền công nghệ đạt tiêu chuẩn quốc tế.

Tổng đài tư vấn: 04. 73056199/ 08. 73056199

Website: diabetna.vn

Sản phẩm này không phải là thuốc nên không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Số HSĐKQC: 01547/2016/XNQC-ATTP