Sửng sốt về lượng đường khổng lồ đằng sau chiếc bánh trung thu
(Dân trí) - Mỗi độ rằm tháng 8, người tiểu đường lại phải đối mặt với nguy cơ tăng đường máu quá cao sau khi ăn những chiếc bánh trung thu. Vậy làm cách nào để “thoát” nỗi lo này?
Lượng đường khổng lồ đằng sau chiếc bánh trung thu
Qua thời gian, bánh Trung thu cũng được biến hóa hiện đại hơn, phong phú hơn từ hương vị, kiểu dáng, màu sắc, đến độ “chất” và năng lượng mà nó cung cấp. Tuy nhiên theo thầy thuốc ưu tú, chuyên gia dinh dưỡng, ThS. BS Doãn Thị Tường Vy: “Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chế độ ăn của một người trưởng thành chỉ vào khoảng 2.000 calo/ngày, trong khi lượng calo của một chiếc bánh trung thu đã chiếm đến gần nửa số đó rồi. Bánh trung thu về cơ bản vẫn có những đặc điểm chung là nhiều tinh bột, nhiều đường, cộng với nhân lại nhiều chất béo nên năng lượng rất cao và sẽ làm cho đường huyết người tiểu đường tăng cao sau ăn”.
Ví dụ: Bánh nướng nhân thập cẩm có năng lượng và đường huyết tương đương với 2 bát tô mỳ tôm và 2 quả trứng. Người tiểu đường cần chạy 1 vòng Hồ Tây (khoảng 15 km) mới có thể tiêu thụ hết chỗ năng lượng này.
Còn bánh trung thu nhân sen trứng muối 120g tương đương với nửa cái bánh chưng to và để tiêu hao hết, phải mất thời gian chạy liên tục 7,7 vòng hồ Hoàn Kiếm (khoảng 13,8km).
Các loại nhân khác như đậu đỏ, sen nhuyễn,… cũng có năng lượng và lượng đường huyết không kém. Bánh nướng nhân đậu đỏ tương đương ăn 4 cái bánh giò cỡ nhỏ và tương ứng với chạy liên tục 17,3 km 2 vòng từ sân bay Tân Sơn Nhất về Quận 1 để đốt cháy hết năng lượng trong bánh.
Hay như khi muốn ăn 2/3 chiếc bánh dẻo, người tiểu đường cần chạy bộ 1,5 vòng từ Hồ Hoàn Kiếm về Big C Thăng Long (khoảng 17,3 km).
Ăn bánh mà không tăng đường huyết bằng cách nào?
Theo chuyên gia dinh dưỡng Doãn Thị Tường Vy, người tiểu đường không nên ăn bánh trung thu thông thường vì năng lượng quá cao mà nên ăn các loại bánh dành riêng cho người tiểu đường, sử dụng đường insomalt và giảm ½ lượng đường này trong sản xuất để vừa đảm bảo được vị ngọt dịu của bánh trung thu, vừa không làm đường huyết tăng cao sau ăn.
Mỗi lần ăn, tốt nhất người tiểu đường chỉ nên ăn 1/8-1/4 chiếc bánh trung thu và nên ăn sau bữa chính 2 tiếng, thay cho 1 bữa ăn phụ hoặc ăn khi cảm thấy đói.
Bên cạnh đó, trước khi ăn bánh trung thu 30 phút, người tiểu đường có thể uống 2 viên uống được bào chế từ thảo dược, có tác dụng hỗ trợ hạ và ổn định đường huyết như TPBVSK Diabetna vì dây thìa canh chuẩn hóa GACP-WHO trong đó giúp ức chế hấp thu đường ở ruột, giảm tân sinh đường từ gan vào máu, giúp kích thích tuyến tụy tăng tiết insulin, tăng men sử dụng đường ở mô và cơ. Nhờ vậy giúp hạ và ổn định đường huyết. Bên cạnh đó, hoạt chất trong dây thìa canh có cấu trúc gần giống với đường. Vì vậy, khi uống vào trước ăn 30 phút, hoạt chất này sẽ lấp đầy thụ thể ở ruột và làm não bộ tưởng nhầm là đã tiêu hóa 1 lượng đường đáng kể vào. Lúc này, não sẽ chỉ đạo cơ thể tiêu thụ lượng đường giảm đi. Do đó, người tiểu đường cũng sẽ không ăn quá nhiều bánh nướng bánh dẻo.
TPBVSK Diabetna được chiết xuất từ Dây thìa canh chuẩn hóa GACP-WHO (trồng trọt và thu hái dược liệu tốt) và được chuyển giao từ đề tài nghiên cứu cấp Bộ về nguyên liệu Dây thìa canh.
Thông tin cho bạn đọc:
CƠ HỘI ĐƯỢC NHẬN BÁNH TRUNG THU MIỄN PHÍ DÀNH RIÊNG CHO NGƯỜI TIỂU ĐƯỜNG
Đồng hành cùng Trung Thu, nhãn hàng Diabetna triển khai chương trình “VUI TẾT ĐOÀN VIÊN – ĐƯỜNG HUYẾT BÌNH YÊN”:
Khách hàng mua 01 lọ Diabetna (120 viên) sẽ được tặng ngay:
+ 01 bánh trung thu dành riêng cho người tiểu đường trị giá 85.000đ. Đây là loại bánh trung thu sử dụng công thức riêng và đường ăn kiêng isomalt cho người tiểu đường và giảm ½ lượng đường insomalt trong sản xuất.
+ Cẩm nang chăm sóc sức khỏe người tiểu đường
+ Miễn phí vận chuyển khi mua từ 2 lọ trở lên
Thời gian áp dụng từ ngày 05/09 - 20/09 (tức từ ngày 26/07 - 11/08 âm lịch).
Đặt hàng ngay TẠI ĐÂY
Liên hệ tư vấn về bệnh tiểu đường: 1800 6316 (MIỄN PHÍ CƯỚC GỌI)
Tra cứu nơi bán sản phẩm gần bạn nhất: BẤM VÀO ĐÂY