Nghệ thuật của sự sẻ chia
Người đàn ông hiện đại không chỉ bảo vệ phái yếu bằng sự mạnh mẽ vốn có, mà còn biết cách sẻ chia thời gian của họ để giúp đỡ phụ nữ, thậm chí là việc bếp núc hoặc chăm sóc nhà cửa.
Anh Phạm Tân (cư xá Bắc Hải, Quận 10, TP.HCM): Bí quyết của tôi là nồi cháo hầm mỗi sáng
Tô cháo sườn nghi ngút khói này do chính tay tôi nấu đấy, bạn tin không?
Vợ tôi là một tín đồ của sữa đậu nành, thậm chí còn “di truyền” cái sở thích đặc biệt đó cho các con của chúng tôi. Tuy nhiên sữa bên ngoài bán không đảm bảo chất lượng, nhất là từ khi các con tham gia chiến dịch uống sữa đậu nành của nàng, tôi bắt đầu để ý nhiều hơn đến thành phần, dinh dưỡng của mẻ sữa thành phẩm. Thế là nhân sinh nhật nàng, mấy cha con tôi bàn nhau sẽ mua một máy làm sữa đậu nành tại nhà của BlueStone. Chính tay tôi đã thử sử dụng chiếc máy này và làm thành công mẻ sữa đầu tiên. Chiếc máy có lực xoáy mạnh, nhanh (20.000 vòng/ phút) giúp tăng độ mịn của sữa, thu nhiều sữa hơn, cũng như tận dụng triệt để dinh dưỡng có trong đậu nành mà không làm mất đi mùi vị truyền thống. Thân bình bằng thép không gỉ 304, vỏ bình 2 lớp nên chẳng sợ bị bỏng khi đang chế biến. Và thích nhất là máy có đến 6 chức năng thông minh: chống tràn, ngắt điện an toàn, tự ngưng vận hành khi máy không có nước và khi nhiệt độ quá cao, tự động giảm áp lực và ngăn nước vào động cơ, tự làm sạch. Thế là tôi đã có thể yên tâm nhận công tác mới do vợ giao phó: chuyên gia cung cấp sữa đậu nành cho cả nhà hàng ngày.
Vợ mình thích sử dụng bếp từ bởi nó có hiệu suất cao so với các loại bếp khác, chỉ làm nóng những gì nó muốn nấu chín, không làm nóng môi trường và thiết bị. Tuy nhiên, khi hai vợ chồng mình quyết định mua một chiếc bếp từ thì mình phát hiện ra một điều: bếp từ thông thường có một nhược điểm là các bếp từ thế hệ cũ vẫn cung cấp dòng Foucault trên toàn bộ mâm từ. Điều này làm cho nhiệt phân tán trên diện tích không đổi. Trong khi có lúc ta nấu bằng nồi nhỏ, có lúc ta nấu bằng nồi lớn. Nếu nồi lớn thì ổn, nhưng nồi nhỏ thì dòng Foucault ở phạm vi bên ngoài đường kính nồi sẽ là phần vô ích. Điều này rất lãng phí. Mình đã giải thích điều đó với vợ, và cô ấy rất hoang mang. Sau một hồi tìm hiểu, mình phát hiện ra dòng bếp từ BlueStone có công nghệ nhận dạng kích thước nồi thông minh. Nhà sản xuất đã đặt sensor (đo lường nhiệt độ đa điểm) dưới mặt kính để xác định vùng mặt kính nào đang được sử dụng (nấu). Vì khi nấu mặt kính nóng lên là do nhiệt truyền ngược trở lại từ đáy nồi, nên chỗ nào nóng có nghĩa là chỗ đó có nồi. Sensor này báo cho bộ xử lý bếp 6688 biết và nó tự động mở 1 cuộn từ hay 2 cuộn từ. Nếu vùng nóng có đường kính từ bằng đến nhỏ hơn cuộn từ trong thì bếp chỉ cho hoạt động mỗi cuộn từ trong thôi, còn nếu vùng nóng lớn hơn đường kính vòng từ trong thì bếp mở cả 2 vòng từ cùng hoạt động. Công nghệ này cho phép tăng cao hiệu suất sử dụng điện và kéo dài tuổi thọ bếp hơn. Vợ mình ngày càng tin tưởng mình hơn.
Ai nói chuyện bếp núc chỉ là chuyện của phụ nữ đâu nào?