Dịch tay chân miệng diễn biến phức tạp trên diện rộngBệnh tay chân miệng chỉ đứng sau bệnh tiêu chảy về số người mắc 2012. Ngoài ra, số trường hợp tử vong hiện đứng thứ 3 sau bệnh dại và sốt xuất huyết”, ông Nguyễn Đức Khoa, Phó trưởng Phòng Kiểm soát bệnh truyền nhiễm Cục Y tế dự phòng, cho biết. Ổ bệnh tay chân miệng trong trường mầm nonÍt nhất 10 trẻ tại trường mần non Hoa Lan phải nhập viện vì mắc bệnh tay chân miệng (TCM), trong đó có 3 ca bệnh nặng. Đây là ổ bệnh TCM đầu tiên được phát hiện trên địa bàn thành phố kể từ đầu năm. Bệnh tay chân miệng tái phát theo chiều hướng nguy hiểm(Dân trí) – Bắt đầu từ tháng 3, bệnh tay chân miệng đã tăng trở lại, một số nơi bệnh diễn tiến theo chiều hướng đặc biệt nguy hiểm. Tại bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới, trong số hơn 50 ca đang nằm viện có tới 10 ca bệnh nặng từ độ 2B trở lên. Hơn 2.000 trẻ mắc tay chân miệng mỗi tuầnSáng 16/3, ông Trần Thanh Dương, Phó Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết, đến tuần 13 đã ghi nhận 28 nghìn trường hợp mắc tay chân miệng trong cả nước, trong đó 18 trẻ tử vong. Phòng chống tay-chân-miệng: Y tế “đánh xuôi”, giáo dục “thổi ngược”Trong khi ngành Y tế ra sức tuyên truyền vận động cộng đồng tham gia phòng chống dịch tay chân miệng mỗi ngày một “nóng” thì nhiều trường mầm non trên địa bàn thành phố đang thực hiện theo kiểu đối phó thậm chí giấu ca bệnh không báo cáo. Bình Định: Một bệnh nhân tay chân miệng độ 4 được cứu sốngChiều 4/4, Bác sỹ Nguyễn Khánh Toàn, chuyên khoa II, Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định cho biết, sau một tuần điều trị, ca mắc bệnh tay chân miệng độ 4 đã điều trị khỏi hoàn toàn và cho xuất viện. Công bố hướng dẫn mới điều trị bệnh tay chân miệngChín tháng sau khi công bố phác đồ chẩn đoán, điều trị bệnh tay chân miệng, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Xuyên vừa ký ban hành hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh tay chân miệng mới, giúp bệnh viện tuyến dưới xử lý bệnh tốt hơn. Cà Mau: Ca tử vong do tay chân miệng đầu tiên của 2012Ngày 31/3, Bệnh viện Sản-Nhi Cà Mau cho biết, bệnh nhi N.H.H (3 tuổi, ngụ tại Đầm Dơi) đã tử vong nghi do tay chân miệng. Tay chân miệng tiếp tục tăng, nhiều dịch bệnh giảmTính đến tuần thứ 11 năm 2012, dịch tay chân miệng đã lan khắp cả nước với trên 18.000 ca mắc và 14 ca tử vong. Với các dịch bệnh khác như sốt xuất huyết, thương hàn, viêm não vi-rút… đều giảm số ca mắc, tử vong. TPHCM: Ca tử vong đầu tiên do bệnh tay chân miệngSau 36 tiếng nhập viện vì sốt cao, nôn ói kèm theo nổi bóng nước ở lòng bàn tay, bé gái 2 tuổi đã tử vong do mắc tay chân miệng độ IV. Đây là trường hợp tử vong do bệnh tay chân miệng đầu tiên trên địa bàn thành phố trong năm 2012. Cần Thơ: Diễn biến dịch tay chân miệng thất thườngNgày 28/3, TS. BS Lê Hoàng Sơn, Giám đốc bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ cho biết tình hình dịch tay chân miệng trên địa bàn diễn biến phức tạp, tăng giảm thất thường. Quảng Ngãi: “Nóng” dịch bệnh tay chân miệngTrong những ngày qua, dịch bệnh tay chân miệng ở trẻ em bùng phát mạnh, bệnh viện trở nên quá tải. Đến nay, Quảng Ngãi xuất hiện trên 450 ca mắc bệnh tay chân miệng và nóng dần mỗi ngày.
Dịch tay chân miệng diễn biến phức tạp trên diện rộngBệnh tay chân miệng chỉ đứng sau bệnh tiêu chảy về số người mắc 2012. Ngoài ra, số trường hợp tử vong hiện đứng thứ 3 sau bệnh dại và sốt xuất huyết”, ông Nguyễn Đức Khoa, Phó trưởng Phòng Kiểm soát bệnh truyền nhiễm Cục Y tế dự phòng, cho biết.
Ổ bệnh tay chân miệng trong trường mầm nonÍt nhất 10 trẻ tại trường mần non Hoa Lan phải nhập viện vì mắc bệnh tay chân miệng (TCM), trong đó có 3 ca bệnh nặng. Đây là ổ bệnh TCM đầu tiên được phát hiện trên địa bàn thành phố kể từ đầu năm.
Bệnh tay chân miệng tái phát theo chiều hướng nguy hiểm(Dân trí) – Bắt đầu từ tháng 3, bệnh tay chân miệng đã tăng trở lại, một số nơi bệnh diễn tiến theo chiều hướng đặc biệt nguy hiểm. Tại bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới, trong số hơn 50 ca đang nằm viện có tới 10 ca bệnh nặng từ độ 2B trở lên.
Hơn 2.000 trẻ mắc tay chân miệng mỗi tuầnSáng 16/3, ông Trần Thanh Dương, Phó Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết, đến tuần 13 đã ghi nhận 28 nghìn trường hợp mắc tay chân miệng trong cả nước, trong đó 18 trẻ tử vong.
Phòng chống tay-chân-miệng: Y tế “đánh xuôi”, giáo dục “thổi ngược”Trong khi ngành Y tế ra sức tuyên truyền vận động cộng đồng tham gia phòng chống dịch tay chân miệng mỗi ngày một “nóng” thì nhiều trường mầm non trên địa bàn thành phố đang thực hiện theo kiểu đối phó thậm chí giấu ca bệnh không báo cáo.
Bình Định: Một bệnh nhân tay chân miệng độ 4 được cứu sốngChiều 4/4, Bác sỹ Nguyễn Khánh Toàn, chuyên khoa II, Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định cho biết, sau một tuần điều trị, ca mắc bệnh tay chân miệng độ 4 đã điều trị khỏi hoàn toàn và cho xuất viện.
Công bố hướng dẫn mới điều trị bệnh tay chân miệngChín tháng sau khi công bố phác đồ chẩn đoán, điều trị bệnh tay chân miệng, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Xuyên vừa ký ban hành hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh tay chân miệng mới, giúp bệnh viện tuyến dưới xử lý bệnh tốt hơn.
Cà Mau: Ca tử vong do tay chân miệng đầu tiên của 2012Ngày 31/3, Bệnh viện Sản-Nhi Cà Mau cho biết, bệnh nhi N.H.H (3 tuổi, ngụ tại Đầm Dơi) đã tử vong nghi do tay chân miệng.
Tay chân miệng tiếp tục tăng, nhiều dịch bệnh giảmTính đến tuần thứ 11 năm 2012, dịch tay chân miệng đã lan khắp cả nước với trên 18.000 ca mắc và 14 ca tử vong. Với các dịch bệnh khác như sốt xuất huyết, thương hàn, viêm não vi-rút… đều giảm số ca mắc, tử vong.
TPHCM: Ca tử vong đầu tiên do bệnh tay chân miệngSau 36 tiếng nhập viện vì sốt cao, nôn ói kèm theo nổi bóng nước ở lòng bàn tay, bé gái 2 tuổi đã tử vong do mắc tay chân miệng độ IV. Đây là trường hợp tử vong do bệnh tay chân miệng đầu tiên trên địa bàn thành phố trong năm 2012.
Cần Thơ: Diễn biến dịch tay chân miệng thất thườngNgày 28/3, TS. BS Lê Hoàng Sơn, Giám đốc bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ cho biết tình hình dịch tay chân miệng trên địa bàn diễn biến phức tạp, tăng giảm thất thường.
Quảng Ngãi: “Nóng” dịch bệnh tay chân miệngTrong những ngày qua, dịch bệnh tay chân miệng ở trẻ em bùng phát mạnh, bệnh viện trở nên quá tải. Đến nay, Quảng Ngãi xuất hiện trên 450 ca mắc bệnh tay chân miệng và nóng dần mỗi ngày.