Nhất thể hoá Bí thư - Chủ tịch UBND: “Dân kêu là phải tới, lập tức giám sát ngay!”“Nhất thể hoá chức danh Bí thư cấp uỷ kiêm Chủ tịch UBND, Quảng Ninh đã làm ở cấp xã từ năm 2002, cấp huyện thì làm ở Cô Tô từ năm 1994. Kinh nghiệm là cần tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát của cấp trên để khi dân kêu là phải tới luôn, lập tức có đoàn giám sát, yêu cầu giải trình, xử lý ngay” – Phó Bí thư thường trực Tỉnh uỷ Quảng Ninh Đỗ Thị Hoàng trao đổi với PV Dân trí… Giải bài toán nhất thể hóa nhiều người “mê” ở Quảng NinhVới người dân, việc thực hiện đề án sắp xếp bộ máy, tinh gọn, hợp nhất các cơ quan, nhất thể hoá các chức danh lãnh đạo tại Quảng Ninh 3 năm qua mang lại nhiều thuận lợi, thiết thực vì tiết kiệm được tiền “nuôi” bộ máy. Còn với chính hệ thống, kết quả đề án có thể “đo đếm” thế nào? Cải cách bộ máy: Người dân “đo” hiệu quả công việc của chính quyềnPhường cải cách thủ tục, bộ máy, công việc “trôi” nhanh hơn. Xã thực hiện nhất thể hoá các chức danh lãnh đạo, hợp nhất các cơ quan, người dân đỡ lo phải nuôi công chức “cắp ô”. Với cán bộ, công chức, thay đổi là áp lực, là chọn lọc, cũng là thêm sức mạnh, động lực làm việc… “Người đảm nhiệm chức danh nhất thể hóa phải có uy tín với nhân dân”"Người đảm nhiệm chức danh nhất thể hóa phải có đủ phẩm chất chính trị, đạo đức, trình độ năng lực công tác, phải am hiểu sâu sắc, công tâm, khách quan trong xử lý công việc, phải có uy tín đối với tập thể và nhân dân tại địa phương", Bí thư Huyện ủy Châu Thành (tỉnh Sóc Trăng) nhấn mạnh. Quảng Ninh muốn “nhất thể hóa” chức danh Trưởng đặc khuLãnh đạo tỉnh Quảng Ninh thống nhất quan điểm đề xuất áp dụng mô hình quản trị tại đặc khu kinh tế Vân Đồn theo hướng nhất thể hóa chức danh của Đảng với chính quyền như mô hình “lãnh đạo công - quản trị tư” vận dụng cơ chế hoạt động của doanh nghiệp... Theo đó, chính quyền tại đây sẽ tổ chức theo thiết chế Trưởng đặc khu, có các Phó Trưởng đặc khu và cơ quan tham mưu, chuyên môn giúp việc.
Nhất thể hoá Bí thư - Chủ tịch UBND: “Dân kêu là phải tới, lập tức giám sát ngay!”“Nhất thể hoá chức danh Bí thư cấp uỷ kiêm Chủ tịch UBND, Quảng Ninh đã làm ở cấp xã từ năm 2002, cấp huyện thì làm ở Cô Tô từ năm 1994. Kinh nghiệm là cần tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát của cấp trên để khi dân kêu là phải tới luôn, lập tức có đoàn giám sát, yêu cầu giải trình, xử lý ngay” – Phó Bí thư thường trực Tỉnh uỷ Quảng Ninh Đỗ Thị Hoàng trao đổi với PV Dân trí…
Giải bài toán nhất thể hóa nhiều người “mê” ở Quảng NinhVới người dân, việc thực hiện đề án sắp xếp bộ máy, tinh gọn, hợp nhất các cơ quan, nhất thể hoá các chức danh lãnh đạo tại Quảng Ninh 3 năm qua mang lại nhiều thuận lợi, thiết thực vì tiết kiệm được tiền “nuôi” bộ máy. Còn với chính hệ thống, kết quả đề án có thể “đo đếm” thế nào?
Cải cách bộ máy: Người dân “đo” hiệu quả công việc của chính quyềnPhường cải cách thủ tục, bộ máy, công việc “trôi” nhanh hơn. Xã thực hiện nhất thể hoá các chức danh lãnh đạo, hợp nhất các cơ quan, người dân đỡ lo phải nuôi công chức “cắp ô”. Với cán bộ, công chức, thay đổi là áp lực, là chọn lọc, cũng là thêm sức mạnh, động lực làm việc…
“Người đảm nhiệm chức danh nhất thể hóa phải có uy tín với nhân dân”"Người đảm nhiệm chức danh nhất thể hóa phải có đủ phẩm chất chính trị, đạo đức, trình độ năng lực công tác, phải am hiểu sâu sắc, công tâm, khách quan trong xử lý công việc, phải có uy tín đối với tập thể và nhân dân tại địa phương", Bí thư Huyện ủy Châu Thành (tỉnh Sóc Trăng) nhấn mạnh.
Quảng Ninh muốn “nhất thể hóa” chức danh Trưởng đặc khuLãnh đạo tỉnh Quảng Ninh thống nhất quan điểm đề xuất áp dụng mô hình quản trị tại đặc khu kinh tế Vân Đồn theo hướng nhất thể hóa chức danh của Đảng với chính quyền như mô hình “lãnh đạo công - quản trị tư” vận dụng cơ chế hoạt động của doanh nghiệp... Theo đó, chính quyền tại đây sẽ tổ chức theo thiết chế Trưởng đặc khu, có các Phó Trưởng đặc khu và cơ quan tham mưu, chuyên môn giúp việc.