Những hình ảnh ấn tượng về chiến dịch lịch sử Điện Biên PhủChiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 là chiến thắng lớn nhất của quân dân Việt Nam trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Đây là chiến thắng được ghi vào lịch sử dân tộc Việt Nam như một mốc son chói lọi nhất trong thế kỷ XX. Pháp chuẩn bị cho "Pháo đài bất khả xâm phạm" Điện Biên Phủ như thế nào?Tướng Navarre (Pháp) “chấp nhận” chiến đấu ở Điện Biên Phủ bằng một tập đoàn cứ điểm “mạnh chưa từng có ở Đông Dương” với lực lượng quân cơ động chiến đấu mạnh, vũ khí chiến tranh hiện đại và có sự chi viện liên tục hoàn toàn bằng không quân từ Hà Nội và Hải Phòng dưới sự viện trợ khổng lồ của Mỹ. Không khí sục sôi chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên PhủTháng 12/1953, Bộ Chính trị và Chủ tịch Hồ Chí Minh thông qua kế hoạch mở chiến dịch Điện Biên Phủ. Một không khí sục sôi, khẩn trương của quân và dân cả nước chuẩn bị cho chiến dịch này đã được tái hiện qua những bức ảnh tư liệu dưới đây của Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (Bộ Quốc phòng). “Nhờ anh nói với cha mẹ em ở nhà: Em đã chiến đấu và hi sinh ở Điện Biên!”“Chúng tôi phải luồn vào trận địa, sơ cứu và cõng thương binh ra phía sau. Một quả pháo rơi trúng hầm cứu thương, mảnh pháo xé toạc bụng của y tá phó của Tiểu đoàn tên Bé. Cậu ấy chết trên tay tôi, chỉ kịp trăng trối một câu: “Anh về nhắn với cha mẹ, em đã chiến đấu và hi sinh”, cựu chiến binh Hồ Viết Lý rưng rưng… Chuyện về người lính ném bộc phá mở màn trận đánh bên “Ụ thằng người”Trận đánh đêm 6, rạng sáng 7/5/1954, đơn vị tôi có nhiệm vụ chi viện hoả lực cho các đơn vị xung kích. Anh Trần Quý là tiểu đội trưởng bộc phá đại đội 671, trung đoàn 174, có nhiệm vụ "mở cửa" cho xung kích ta xông lên... Quân Pháp khốn quẫn như thế nào những ngày cuối cùng ở Điện Biên Phủ?Sở dĩ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ được quân đội Pháp xem là "bất khả chiến bại" bởi họ tự tin xây dựng được tại đây một hệ thống phòng thủ toàn diện, cộng với sự hỗ trợ tối đa từ không quân, điều mà quân đội Việt Minh không hề có. Nhưng chính lợi thế này cũng là đòn kết liễu quân Pháp tại Điện Biên Phủ. "Còn một khẩu pháo, một viên đạn cũng chiến đấu tới cùng""Bom đạn nổ rung chuyển trời đất. Đơn vị tôi bị hai quả bom trúng trận địa khiến một số pháo thủ hy sinh, bị thương. Ngay lập tức, chúng tôi tổ chức lại đội hình chiến đấu với khẩu hiệu: Còn một người, một khẩu pháo, một viên đạn cũng chiến đấu tới cùng..." - ông Phạm Đức Cơ nhớ lại trận đánh trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. Tỉnh Điện Biên đón nhận Huân chương độc lập hạng NhấtSáng nay (6/5), tỉnh Điện Biên trọng thể tổ chức Lễ kỷ niệm 110 năm Ngày thành lập tỉnh (28/6/1909 - 28/6/2019), 70 năm Ngày thành lập Đảng bộ tỉnh (10/10/1949 - 10/10/2019), 65 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954- 7/5/2019) và đón nhận Huân chương Độc lập hạng Nhất. Lãnh đạo Đảng, Nhà nước viếng các anh hùng liệt sĩ tại Nghĩa trang A1Để tỏ lòng biết ơn và tri ân đối với các anh hùng liệt sĩ hy sinh trong Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954, sáng nay (6/5), lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã đến dâng hương, tưởng niệm các anh hùng, liệt sĩ tại Nghĩa trang A1 (TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên). Chiến sỹ Điện Biên kể chuyệnNhân kỷ niệm 65 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 -7/5/2019), Đại tá Nguyễn Xuân Mai, Chiến sĩ Điện Biên Phủ, nguyên Tổng biên tập Báo Cựu Chiến binh Việt Nam, nguyên Tổng biên tập Báo Phòng không-Không quân kể lại một số mẩu chuyện về mình, về đồng đội, tự hào được góp phần làm nên kỳ tích rung chuyển thế giới. Một Quyết định - Quyết định chiến thắng Điện Biên Phủ!Đó là quyết định của Đại tướng Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp, Bí thư Đảng ủy, Tư lệnh chiến dịch về thay đổi phương châm tác chiến từ "Đánh nhanh, thắng nhanh" sang "Đánh chắc, tiến chắc". Loa Pháp cứ ra rả "Đánh vào Điện Biên Phủ sẽ không còn đường về với bố mẹ""12h đêm 12/3/1954, từ Tà Lèng, chúng tôi hành quân chiếm lĩnh trận địa. Cả ngày bao quanh cứ điểm Him Lam, tôi nghe thấy loa của Pháp ra rả: “Điện Biên Phủ là tập đoàn cứ điểm bất khả xâm phạm, các bạn đừng nghe lời tướng Giáp mà đánh vào. Đánh vào đây sẽ không còn đường về với bố mẹ” - cựu binh Nguyễn Văn Chấp (Đại đoàn 312) kể lại.
Những hình ảnh ấn tượng về chiến dịch lịch sử Điện Biên PhủChiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 là chiến thắng lớn nhất của quân dân Việt Nam trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Đây là chiến thắng được ghi vào lịch sử dân tộc Việt Nam như một mốc son chói lọi nhất trong thế kỷ XX.
Pháp chuẩn bị cho "Pháo đài bất khả xâm phạm" Điện Biên Phủ như thế nào?Tướng Navarre (Pháp) “chấp nhận” chiến đấu ở Điện Biên Phủ bằng một tập đoàn cứ điểm “mạnh chưa từng có ở Đông Dương” với lực lượng quân cơ động chiến đấu mạnh, vũ khí chiến tranh hiện đại và có sự chi viện liên tục hoàn toàn bằng không quân từ Hà Nội và Hải Phòng dưới sự viện trợ khổng lồ của Mỹ.
Không khí sục sôi chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên PhủTháng 12/1953, Bộ Chính trị và Chủ tịch Hồ Chí Minh thông qua kế hoạch mở chiến dịch Điện Biên Phủ. Một không khí sục sôi, khẩn trương của quân và dân cả nước chuẩn bị cho chiến dịch này đã được tái hiện qua những bức ảnh tư liệu dưới đây của Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (Bộ Quốc phòng).
“Nhờ anh nói với cha mẹ em ở nhà: Em đã chiến đấu và hi sinh ở Điện Biên!”“Chúng tôi phải luồn vào trận địa, sơ cứu và cõng thương binh ra phía sau. Một quả pháo rơi trúng hầm cứu thương, mảnh pháo xé toạc bụng của y tá phó của Tiểu đoàn tên Bé. Cậu ấy chết trên tay tôi, chỉ kịp trăng trối một câu: “Anh về nhắn với cha mẹ, em đã chiến đấu và hi sinh”, cựu chiến binh Hồ Viết Lý rưng rưng…
Chuyện về người lính ném bộc phá mở màn trận đánh bên “Ụ thằng người”Trận đánh đêm 6, rạng sáng 7/5/1954, đơn vị tôi có nhiệm vụ chi viện hoả lực cho các đơn vị xung kích. Anh Trần Quý là tiểu đội trưởng bộc phá đại đội 671, trung đoàn 174, có nhiệm vụ "mở cửa" cho xung kích ta xông lên...
Quân Pháp khốn quẫn như thế nào những ngày cuối cùng ở Điện Biên Phủ?Sở dĩ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ được quân đội Pháp xem là "bất khả chiến bại" bởi họ tự tin xây dựng được tại đây một hệ thống phòng thủ toàn diện, cộng với sự hỗ trợ tối đa từ không quân, điều mà quân đội Việt Minh không hề có. Nhưng chính lợi thế này cũng là đòn kết liễu quân Pháp tại Điện Biên Phủ.
"Còn một khẩu pháo, một viên đạn cũng chiến đấu tới cùng""Bom đạn nổ rung chuyển trời đất. Đơn vị tôi bị hai quả bom trúng trận địa khiến một số pháo thủ hy sinh, bị thương. Ngay lập tức, chúng tôi tổ chức lại đội hình chiến đấu với khẩu hiệu: Còn một người, một khẩu pháo, một viên đạn cũng chiến đấu tới cùng..." - ông Phạm Đức Cơ nhớ lại trận đánh trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
Tỉnh Điện Biên đón nhận Huân chương độc lập hạng NhấtSáng nay (6/5), tỉnh Điện Biên trọng thể tổ chức Lễ kỷ niệm 110 năm Ngày thành lập tỉnh (28/6/1909 - 28/6/2019), 70 năm Ngày thành lập Đảng bộ tỉnh (10/10/1949 - 10/10/2019), 65 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954- 7/5/2019) và đón nhận Huân chương Độc lập hạng Nhất.
Lãnh đạo Đảng, Nhà nước viếng các anh hùng liệt sĩ tại Nghĩa trang A1Để tỏ lòng biết ơn và tri ân đối với các anh hùng liệt sĩ hy sinh trong Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954, sáng nay (6/5), lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã đến dâng hương, tưởng niệm các anh hùng, liệt sĩ tại Nghĩa trang A1 (TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên).
Chiến sỹ Điện Biên kể chuyệnNhân kỷ niệm 65 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 -7/5/2019), Đại tá Nguyễn Xuân Mai, Chiến sĩ Điện Biên Phủ, nguyên Tổng biên tập Báo Cựu Chiến binh Việt Nam, nguyên Tổng biên tập Báo Phòng không-Không quân kể lại một số mẩu chuyện về mình, về đồng đội, tự hào được góp phần làm nên kỳ tích rung chuyển thế giới.
Một Quyết định - Quyết định chiến thắng Điện Biên Phủ!Đó là quyết định của Đại tướng Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp, Bí thư Đảng ủy, Tư lệnh chiến dịch về thay đổi phương châm tác chiến từ "Đánh nhanh, thắng nhanh" sang "Đánh chắc, tiến chắc".
Loa Pháp cứ ra rả "Đánh vào Điện Biên Phủ sẽ không còn đường về với bố mẹ""12h đêm 12/3/1954, từ Tà Lèng, chúng tôi hành quân chiếm lĩnh trận địa. Cả ngày bao quanh cứ điểm Him Lam, tôi nghe thấy loa của Pháp ra rả: “Điện Biên Phủ là tập đoàn cứ điểm bất khả xâm phạm, các bạn đừng nghe lời tướng Giáp mà đánh vào. Đánh vào đây sẽ không còn đường về với bố mẹ” - cựu binh Nguyễn Văn Chấp (Đại đoàn 312) kể lại.