Ngôi đền trăm năm tuổi thờ Vương Triều Trần linh thiêng ở cố đô Hoa Lư

(Dân trí) - Đền Thái Vi là nơi thờ tự Vương Triều Trần linh thiêng ở Ninh Bình. Thái thượng hoàng Trần Thái Tông – vị vua đầu tiên của Vương Triều Trần khi xuất gia vi hành đã lập đền vào năm 1273. Trải qua gần 1.000 năm, nơi đây vẫn giữ nguyên sự uy nghi, tráng lệ để thắng cảnh và chiêm bái.

Đền Thái Vi xưa xưa trong khu rừng ô lâm, thuộc Tổng Vũ Lâm, nay là thôn Văn Lâm, xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư (Ninh Bình). Đền nằm trong Quần thể di sản thế giới Tràng An, gần khu du lịch Tam Cốc - Bích Động.
Đền Thái Vi xưa xưa trong khu rừng ô lâm, thuộc Tổng Vũ Lâm, nay là thôn Văn Lâm, xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư (Ninh Bình). Đền nằm trong Quần thể di sản thế giới Tràng An, gần khu du lịch Tam Cốc - Bích Động.
Thái Vi Linh Từ (đền Thái Vi) là nơi thờ tự linh thiêng của Vương Triều Trần, do Thái thượng hoàng Trần Thái Tông - vị vua đầu tiên của nhà Trần xuất gia vi hành lập năm 1273. Trải qua hàng trăm năm, ngôi đền vẫn uy nghiêm, tráng lệ. Ngày nay là nơi để chiêm bái và thắng cảnh.
Thái Vi Linh Từ (đền Thái Vi) là nơi thờ tự linh thiêng của Vương Triều Trần, do Thái thượng hoàng Trần Thái Tông - vị vua đầu tiên của nhà Trần xuất gia vi hành lập năm 1273. Trải qua hàng trăm năm, ngôi đền vẫn uy nghiêm, tráng lệ. Ngày nay là nơi để chiêm bái và thắng cảnh.
Đền được xây dựng bằng đá xanh nguyên khối với những nét hoa văn trạm khắc tinh xảo. Cột đá, hoành phi, câu đối, các họa tiết khắc họa rồng - phượng, cá chép hóa rồng độc đáo ít ngôi đền cổ nào có được ở vùng đất cố đô Hoa Lư.
Đền được xây dựng bằng đá xanh nguyên khối với những nét hoa văn trạm khắc tinh xảo. Cột đá, hoành phi, câu đối, các họa tiết khắc họa rồng - phượng, cá chép hóa rồng độc đáo ít ngôi đền cổ nào có được ở vùng đất cố đô Hoa Lư.
Bên trong đền thờ các vị vua đầu nhà Trần như: Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, tướng Trần Hưng Đạo, Hoàng hậu Thuận Thiên...
Bên trong đền thờ các vị vua đầu nhà Trần như: Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, tướng Trần Hưng Đạo, Hoàng hậu Thuận Thiên...
Đền Thái Vi có lối kiến trúc riêng theo kiểu nội công ngoại quốc, toàn bộ đền chính được xây bằng đá, ngay cả các ban thờ, đồ thờ cũng được làm bằng đá xanh trạm khắc tinh xảo. Vì thế mà đền có dáng vẻ nguy nga, kiên cố và vững trãi.
Đền Thái Vi có lối kiến trúc riêng theo kiểu nội công ngoại quốc, toàn bộ đền chính được xây bằng đá, ngay cả các ban thờ, đồ thờ cũng được làm bằng đá xanh trạm khắc tinh xảo. Vì thế mà đền có dáng vẻ nguy nga, kiên cố và vững trãi.
Trong đền hiện có lăng mộ của vua Trần Thái Tông - vị vua đầu tiên của Vương Triều Trần.
Trong đền hiện có lăng mộ của vua Trần Thái Tông - vị vua đầu tiên của Vương Triều Trần.
Các hoa văn tram khắc trên đá ở đền Thái Vi tinh xảo, uyển chuyển như trạm khắc trên gỗ. Trải qua biến cố lịch sử, biến đối của thời tiết ngôi đền vẫn trường tồn với thời gian. Đây là nơi thờ tự linh thiêng bậc nhất ở Ninh Bình hiện nay.
Các hoa văn tram khắc trên đá ở đền Thái Vi tinh xảo, uyển chuyển như trạm khắc trên gỗ. Trải qua biến cố lịch sử, biến đối của thời tiết ngôi đền vẫn trường tồn với thời gian. Đây là nơi thờ tự linh thiêng bậc nhất ở Ninh Bình hiện nay.
Theo sử cũ ghi lại, ngôi đền Thái Vi đầu tiên được xây dựng sau khi kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ nhất thắng lợi. Vua Trần Thái Tông đã nhường ngôi cho con, sau đó lui về vùng núi non này để lập am Thái Vi tu hành. Sau này các vua nhà Trần cũng xuất gia tại đây.
Theo sử cũ ghi lại, ngôi đền Thái Vi đầu tiên được xây dựng sau khi kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ nhất thắng lợi. Vua Trần Thái Tông đã nhường ngôi cho con, sau đó lui về vùng núi non này để lập am Thái Vi tu hành. Sau này các vua nhà Trần cũng xuất gia tại đây.
Đền Thái Vi hiện còn lưu giữ nhiều chứng tích lịch sử, văn hóa có giá trị. Một trong hai con ngựa được làm bằng đá xanh nguyên khối vẫn còn nguyên vẹn, thể hiện giá trị nghệ thuật cao của người xưa khi xây dựng đền.
Đền Thái Vi hiện còn lưu giữ nhiều chứng tích lịch sử, văn hóa có giá trị. Một trong hai con ngựa được làm bằng đá xanh nguyên khối vẫn còn nguyên vẹn, thể hiện giá trị nghệ thuật cao của người xưa khi xây dựng đền.
Gác chuông được làm bằng gỗ lim, các mái lợp ngói mũi hài. Trong gác treo một quả chuông đồng đúc từ năm Chính Hòa thứ 19.
Gác chuông được làm bằng gỗ lim, các mái lợp ngói mũi hài. Trong gác treo một quả chuông đồng đúc từ năm Chính Hòa thứ 19.
Đền Thái Vi nằm trên thế đất hiếm có, phía trước có giếng Ngọc, phía sau có núi Cẩm. Tại nghi môn của đền ghi rõ: Hàng vạn năm sau lâu đài vẫn là nơi địa danh chuẩn mực để thắng cảnh.
Đền Thái Vi nằm trên thế đất hiếm có, phía trước có giếng Ngọc, phía sau có núi Cẩm. Tại nghi môn của đền ghi rõ: Hàng vạn năm sau lâu đài vẫn là nơi địa danh chuẩn mực để thắng cảnh.
Bên trái đền có sông Ngô, bên phải có núi Cối Lĩnh. Hàng ngàn năm sau thành quách vẫn còn tráng lệ để chiêm bái. Mới đây, đền Thái Vi đã được trùng tu lại, ngôi đền vẫn giữ nguyên được nhiều giá trị vốn có, làm tăng thêm vẻ tôn nghiêm của nơi thờ tự linh thiêng Vương Triều Trần.
Bên trái đền có sông Ngô, bên phải có núi Cối Lĩnh. Hàng ngàn năm sau thành quách vẫn còn tráng lệ để chiêm bái. Mới đây, đền Thái Vi đã được trùng tu lại, ngôi đền vẫn giữ nguyên được nhiều giá trị vốn có, làm tăng thêm vẻ tôn nghiêm của nơi thờ tự linh thiêng Vương Triều Trần.
Hàng năm, từ ngày 14 - 17/3 âm lịch, người dân trong vùng lại tổ chức lễ hội đền Thái Vi để tưởng nhớ công lao to lớn của Vương Triều Trần. Đền Thái Vi hiện nay cũng là địa chỉ tâm linh linh thiêng đối với nhiều du khách thập phương. Ngoài đến lễ đền, còn được hòa mình vào thiên nhiên núi non, khung cảnh tĩnh lặng xung quanh ngôi đền cổ.
Hàng năm, từ ngày 14 - 17/3 âm lịch, người dân trong vùng lại tổ chức lễ hội đền Thái Vi để tưởng nhớ công lao to lớn của Vương Triều Trần. Đền Thái Vi hiện nay cũng là địa chỉ tâm linh linh thiêng đối với nhiều du khách thập phương. Ngoài đến lễ đền, còn được hòa mình vào thiên nhiên núi non, khung cảnh tĩnh lặng xung quanh ngôi đền cổ.

Thái Bá

Thông tin doanh nghiệp - sản phẩm