1. Dòng sự kiện:
  2. 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Khám phá thành thời Lê dưới lòng Hà Nội

(Dân trí) - Khai quật đoạn đường Bưởi - đối diện cổng công viên Thủ Lệ, các chuyên gia đã phát hiện một đoạn thành được cho là từ thời Lê. Các lớp đất đắp khá rõ ràng, đúng quy chuẩn, chân tường thành xưa được cho là nằm sát mép sông Tô Lịch.

Đoạn đường thành được cho là từ thời Lê

Đoạn đường thành được cho là từ thời Lê. Hố khai quật có độ sâu nhất lên đến 10m, có 11 lớp đất chồng lên nhau.

Đoạn đường thành được cho là từ thời Lê

Lớp thứ nhất là đất lẫn với nhiều vật liệu xây dựng, rác thải sinh hoạt dùng để san lấp mặt bằng bãi đỗ xe Bưởi năm 2005

Lớp thứ hai là đất phù sa nâu sẫm

Lớp thứ hai là đất phù sa nâu sẫm
. Lớp thứ ba hình thành khi Pháp làm đường giao thông qua đây.

Lớp thứ tư có lẫn hiện vật gạch ngói thời Lê - Nguyễn và ngói hiện đại

Lớp thứ tư có lẫn hiện vật gạch ngói thời Lê - Nguyễn và ngói hiện đại.

Lớp thứ tư có lẫn hiện vật gạch ngói thời Lê - Nguyễn và ngói hiện đại

Lớp thứ năm thể hiện thời điểm hình thành sau thời Lê sơ (khoảng thế kỷ 17-18).

Lớp thứ tư có lẫn hiện vật gạch ngói thời Lê - Nguyễn và ngói hiện đại
Lớp thứ sáu có đất và vật liệu đầm rất chặt và đều. Hiện vật ở lớp thứ sáu này phổ biến là của thời Lê sơ. Lớp thứ bảy có lẫn gạch và ngói xám thời Lê sơ. Lớp thứ tám được cho là tường thành từ thời Trần trở về trước và được thời Lê tận dụng xây đắp tiếp lên trên. Lớp thứ chín là đất đầm chặt. Lớp thứ mười là trầm tích biển. Lớp mười một hoàn toàn không có hiện vật.

Quá trình khai quật được cho là đem lại kết quả nghiên cứu hơn cả mong đợi

Quá trình khai quật được cho là đem lại kết quả nghiên cứu hơn cả mong đợi

Các hiện vật được khai quật từ dưới lòng đất

Các hiện vật được khai quật từ dưới lòng đất

Hiện vật ở đây được đánh dấu rất cẩn thận


Hiện vật ở đây được đánh dấu rất cẩn thận


Hiện vật ở đây được đánh dấu rất cẩn thận

Hiện vật ở đây được đánh dấu rất cẩn thận
Quang Phong