Trưng bày cổ vật quý nhân ngày Di sản Văn hóa Việt Nam

(Dân trí) - Ngày 22/11, nhân ngày Di sản Văn hóa Việt Nam, chi hội Di sản cổ vật Sông Lam đã tiến hành lễ ra mắt và đại hội nhiệm kỳ 2013 - 2016. Dịp này, nhiều cổ vật quý của các nhà sưu tầm được trưng bày, bán và tặng cho tỉnh Nghệ An.

Hội cổ vật Sông Lam có trên 50 thành viên, gồm tập hợp những người có thú vui sưu tầm cổ vật trên địa bàn toàn tỉnh. Thời gian qua, từ phong trào này hội đã sưu tập và tập hợp được hàng trăm kỷ vật có giá trị và đã nhiều lần tổ chức các cuộc trưng bày theo chuyên đề như chuyên đề cổ vật Rồng trong dịp Tết Nhâm Thìn, chuyên đề cổ vật xuân Quý Tỵ, chuyên đề cổ vật Nhật Bản trong Tuần văn hóa Nhật Bản.

Việc ra đời Chi hội Di sản Văn hóa Cổ vật Sông Lam trực thuộc Trung ương hội Hội di sản văn hóa Việt Nam là một sự kiện ý nghĩa nhằm động viên, khuyến khích thêm nhiều người chơi cổ vật, sưu tầm, bảo vệ cổ vật, giúp cho họ có một sân chơi chính thức công khai và có điều kiện để mở rộng, phát triển.

Đồng thời thông qua đó sẽ tổ chức nhiều hoạt động để tổ chức, trưng bày giới thiệu, trao đổi hiện vật, cổ vật, mở rộng giao lưu, hợp tác với các hội bạn trong nước để học hỏi, trao đổi kinh nghiệm chuyên môn. Đại hội thống nhất bầu ông Nguyễn Văn Thanh - Trưởng Ban quản lý di tích danh thắng Nghệ An làm chủ tịch hội.

Cũng trong dịp này, Chi hội di sản cổ vật sông Lam, chi hội Hội cổ vật tỉnh Thừa Thiên Huế đã hiến tặng nhiều hiện vật quý hiếm cho Bảo tàng Tổng hợp Nghệ An. Cắt băng mở cửa phòng trưng bày cổ vật và tọa đàm trao đổi về hoạt động nghiệp vụ. Cũng tại triển lãm, các nhà sưu tầm cổ vật cũng đã trưng bày các sản phẩm "săn" được, trao đổi, mua bán... 

Dưới đây là một số hình ảnh triển lãm cổ vật của các nhà sưu tầm các tỉnh thành về tham dự tại Nghệ An do PV Dân trí ghi lại:

Đông đảo người dân đến xem.
Đông đảo người dân đến xem.
Đông đảo người dân đến xem.
Đông đảo người dân đến xem.

Những chiếc mâm, chậu đồng quý...
Những chiếc mâm, chậu đồng quý...

Các loại bát, đĩa... có niên đại hàng trăm năm.
Các loại bát, đĩa... có niên đại hàng trăm năm.

Chiếc chén Tước này có giá 9 triệu đồng. Chén này xuất hiện vào thời đầu nhà Thanh.
Chiếc chén Tước này có giá 9 triệu đồng. Chén này xuất hiện vào thời đầu nhà Thanh.

Chiếc chén Tước này có giá 9 triệu đồng. Chén này xuất hiện vào thời đầu nhà Thanh.
Chiếc chén Tước này có giá 9 triệu đồng. Chén này xuất hiện vào thời đầu nhà Thanh.
Chiếc chén Tước này có giá 9 triệu đồng. Chén này xuất hiện vào thời đầu nhà Thanh.
Đỉnh hương có giá 25 triệu đồng. Đỉnh hương có các con vật như kỳ Lân hay còn gọi là con Nghê ở trên chóp đỉnh, dơi, sóc... thuộc thời Lê.

Những chiếc kiếm cổ.
Những chiếc kiếm cổ.
Những chiếc kiếm cổ.

Những chiếc kiếm cổ.
Những chiếc kiếm cổ.

Những đồng tiền Việt Nam xưa cũng được trưng bày tại triển lãm.
Những đồng tiền Việt Nam xưa cũng được trưng bày tại triển lãm.
Những đồng tiền Việt Nam xưa cũng được trưng bày tại triển lãm.
Những đồng tiền Việt Nam xưa cũng được trưng bày tại triển lãm.

Những đồng tiền Việt Nam xưa cũng được trưng bày tại triển lãm.
Những đồng tiền Việt Nam xưa cũng được trưng bày tại triển lãm.

Một nhà sưu tầm cổ vật đang xem chiếc bát đời Thanh có giá 6 triệu.
Một nhà sưu tầm cổ vật đang xem chiếc bát đời Thanh có giá 6 triệu.
Một nhà sưu tầm cổ vật đang xem chiếc bát đời Thanh có giá 6 triệu.
Một nhà sưu tầm cổ vật đang xem chiếc bát đời Thanh có giá 6 triệu.
Một nhà sưu tầm cổ vật đang xem chiếc bát đời Thanh có giá 6 triệu.
Một nhà sưu tầm cổ vật đang xem chiếc bát đời Thanh có giá 6 triệu.
Một nhà sưu tầm cổ vật đang xem chiếc bát đời Thanh có giá 6 triệu.
Một nhà sưu tầm cổ vật đang xem chiếc bát đời Thanh có giá 6 triệu.
Một nhà sưu tầm cổ vật đang xem chiếc bát đời Thanh có giá 6 triệu.
Một nhà sưu tầm cổ vật đang xem chiếc bát đời Thanh có giá 6 triệu.
Một nhà sưu tầm cổ vật đang xem chiếc bát đời Thanh có giá 6 triệu.

Xem cổ vật... 
Xem cổ vật... 
Xem cổ vật... 


Nguyễn Duy