Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp dự kiến có 15 thành viênTheo tờ trình của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 gồm 15 thành viên, có Chủ tịch, 3 phó chủ tịch, 3 ủy viên thường trực và 8 ủy viên.
Hiến định nguyên tắc tranh tụngViệc Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp đưa nguyên tắc tranh tụng vào dự thảo đã nhận được sự ủng hộ của các chuyên gia pháp luật.
Không đồng nhất Kinh tế Nhà nước với doanh nghiệp Nhà nướcTheo Ủy ban Dự thảo Sửa đổi Hiến pháp, tên gọi “kinh tế nhà nước” là một khái niệm rộng, chứ không đồng nhất kinh tế nhà nước với doanh nghiệp nhà nước.
UB dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 họp phiên thứ 4Ngày 18/8 tại Hà Nội, Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp họp phiên toàn thể lần thứ 4 để cho ý kiến về Dự thảo sơ bộ Hiến pháp (sửa đổi).
Chính thức công bố Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992Ngày 2/1/2013, Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 công bố Dự thảo trên các phương tiện thông tin đại chúng để lấy ý kiến nhân dân.
Đảm bảo mọi quyền lực nhà nước thuộc về nhân dânNgày 13/3, Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 đã họp phiên toàn thể lần thứ ba dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng, Chủ tịch Ủy ban.
Hiến định nguyên tắc tranh tụng để bị cáo và luật sư được nóiỦy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp đưa nguyên tắc tranh tụng vào dự thảo, đây là một điểm mới trong quy định của Hiến pháp rất được sự đồng tình của các chuyên gia pháp luật.
Sửa Hiến pháp: Xác định rõ quyền hạn của nguyên thủ quốc gia(Dân trí) – Chiều 4/8, Quốc hội khóa XIII bắt đầu công việc trọng trách của khóa này: nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992. Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp được đề xuất thành lập với 27 lãnh đạo cấp cao của nhà nước, đứng đầu là Chủ tịch Nguyễn Sinh Hùng.
Đề xuất Thủ tướng chỉ định chủ tịch các tỉnh, thành phố sau sáp nhậpTheo dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013, Thủ tướng chỉ định chủ tịch, phó chủ tịch UBND của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hình thành sau sắp xếp.
Việt Nam và 5 bản Hiến pháp gắn với từng giai đoạn phát triểnCác bản Hiến pháp năm 1946, năm 1959, năm 1980, năm 1992, năm 2013 đã ra đời nhằm thể chế hóa đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam phù hợp với mỗi giai đoạn xây dựng và phát triển đất nước.
Quốc hội chốt sửa Hiến pháp, tập trung vào phân định đơn vị hành chínhViệc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 2013 được 100% đại biểu Quốc hội có mặt tán thành, nhằm thực hiện sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy, trong đó tập trung việc phân định đơn vị hành chính.
Sửa Hiến pháp để thực hiện mô hình chính quyền địa phương 2 cấpỦy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 2013 về các quy định liên quan đến Mặt trận tổ quốc, tổ chức chính trị - xã hội, mô hình chính quyền địa phương 2 cấp.