Quốc hội họp đợt 2, quyết định việc đổi tên thẻ căn cướcĐợt 2 của kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV diễn ra từ 20/11 đến 29/11 với việc thảo luận và biểu quyết thông qua nhiều nội dung quan trọng, trong đó có Luật Căn cước.
Vì sao nên đổi tên thẻ căn cước công dân thành thẻ căn cước?Đa số đại biểu Quốc hội ủng hộ việc đổi tên luật và tên thẻ từ Căn cước công dân thành Căn cước, vì phù hợp với phạm vi điều chỉnh của luật và phù hợp với thông lệ quốc tế.
Từ 1/7/2024, đổi tên thẻ căn cước công dân thành thẻ căn cướcCùng với việc đổi tên Luật Căn cước, thẻ căn cước công dân cũng sẽ được đổi tên thành thẻ căn cước từ 1/7/2024 - khi Luật Căn cước chính thức có hiệu lực thi hành.
Giải trình đề xuất đổi tên thẻ căn cước công dân thành thẻ căn cướcTheo Ủy ban Quốc phòng - An ninh, vẫn còn 2 loại ý kiến khác nhau về việc đổi tên từ thẻ căn cước công dân thành thẻ căn cước. Cơ quan thẩm tra phân tích cụ thể ưu - nhược điểm của từng phương án.
Đổi tên thẻ căn cước: Người dân có phải đi bổ sung dữ liệu mống mắt?Người dân không phải đến cơ quan quản lý căn cước để tích hợp, bổ sung thông tin sau khi Luật Căn cước có hiệu lực. Trừ trường hợp công dân có yêu cầu bổ sung, thay đổi thông tin nhân.
Chính phủ giải trình việc đổi tên Thẻ căn cước công dân thành Thẻ căn cướcCùng với quy định bỏ vân tay trên thẻ căn cước, thông tin số thẻ căn cước sẽ được sửa thành số định danh cá nhân; dòng chữ "căn cước công dân" được đổi thành "thẻ căn cước"...
Chính phủ giải trình việc đổi tên và sửa nhiều thông tin trên thẻ căn cướcTheo Chính phủ, việc đổi tên thẻ căn cước là phù hợp, thống nhất với tên gọi của các loại thẻ nhận dạng thông tin công dân của các nước trên thế giới. Việc này không tốn chi phí.
Đổi tên "căn cước công dân" thành "căn cước" không phát sinh thủ tục"Việc đổi tên Thẻ căn cước như dự thảo luật Chính phủ trình không làm phát sinh thủ tục, chi phí đổi thẻ với người dân", Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị cho giữ tên Luật Căn cước và Thẻ căn cước.
Thủ tục khám bệnh, chữa bệnh mới theo Luật BHYT sửa đổiBộ Y tế đã ban hành Nghị định số 02/2025/NĐ-CP nhằm sửa đổi, bổ sung thủ tục khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT) theo quy định mới tại Luật BHYT năm 2024.
Không xuất trình thẻ căn cước có thể bị phạt đến 500.000 đồngBộ Công an đề xuất phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền 300.000-500.000 đồng với hành vi không xuất trình thẻ căn cước, căn cước điện tử khi có yêu cầu kiểm tra của người có thẩm quyền.
Viettel eKYC: Làm chủ công nghệ để nâng cao chất lượngViettel eKYC không chỉ khẳng định năng lực làm chủ công nghệ của người Việt mà còn ghi dấu ấn trên bản đồ công nghệ số toàn cầu với khả năng chống giả mạo vượt trội và tốc độ xử lý hàng đầu.
Bộ Công an thông tin kết quả thu thập ADN làm thẻ căn cướcTừ 1/7 đến 7/10, Thiếu tướng Hoàng Anh Tuyên cho biết công an đã cấp hơn 9,58 triệu thẻ căn cước. Toàn quốc đã thu nhận hơn 1.500 dữ liệu sinh trắc giọng nói và hơn 260 mẫu ADN.