Khảo cổ tìm lăng mộ Vua Quang Trung: Phát hiện dấu vết nghi móng tường thành xưaVào cuối giờ chiều 10/10, ở hố khảo cổ cuối cùng, đoàn khảo cổ đã tìm ra một dấu vết rất quan trọng nghi là nền móng tường thành xưa.
37 cọc gỗ được phát hiện dự đoán là cọc Bạch Đằng thời TrầnNgày 18/6, thông tin từ TP Hải Phòng cho hay sau khi tiến hành khai quật khẩn cấp, đoàn khảo cổ thuộc Viện khảo cổ học đã có báo cáo sơ bộ kết quả về bãi cọc ở khu vực Đầm Thượng.
Phát lộ bãi cọc nhọn bằng gỗ lim có niên đại từ thời nhà Trần ở Hải PhòngMới đây, đoàn khảo cổ đã tiến hành khai quật và phát lộ một phần bãi cọc ở cánh đồng Cao Quỳ, xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng. Bước đầu nhận định di tích bãi cọc này có thể liên quan đến trận Bạch Đằng năm 1288.
Đào được 1 dĩa cổ nguyên vẹn có viền màu vàngSáng nay 12/10, đoàn khảo cổ gò Dương Xuân (phường Trường An, TP Huế) tìm dấu vết Tây Sơn/Quang Trung, ở tại hố thám sát khảo cổ số 2 trước sân chùa Vạn Phước đã đào lên được một dĩa cổ gần như nguyên vẹn hoàn toàn.
Phát hiện thêm 1 nền đá cổ tại hố khảo cổ tìm dấu tích Tây Sơn/Quang TrungTrong ngày 14, 15/10 đoàn khảo cổ đã cho mở rộng hố thám sát khảo cổ số 5 ở vị trí nhà đối diện, và thật đáng mừng khi một nền đá cổ nữa được phát hiện, nghi thuộc cùng 1 nền đá đã tìm ra tại hố số 5.
Phát hiện dấu tích người Chăm thế kỷ X tại Đà NẵngĐoàn khảo cổ Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng phối hợp cùng trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Hà Nội vừa phát hiện nhiều dấu tích, hiện vật của người Chăm xưa sinh sống tại Đà Nẵng vào những năm đầu TK X.
Phát hiện di tích tín ngưỡng cổ hiếm gặpĐoàn Khảo cổ của Viện Khảo cổ học Việt Nam phối hợp với Bảo tàng tỉnh Tuyên Quang vừa tổ chức khai quật giai đoạn 1 tại di tích ngôi chùa Lang Đạo, thuộc thôn Tân Hồng, xã Tú Thịnh, huyện Sơn Dương (Tuyên Quang).
Phát hiện nền móng cổ ở khu di tích tháp ChămNgày 23/8, Giám đốc Bảo tàng điêu khắc Chăm (Đà Nẵng) cho biết, đoàn khảo cổ di tích Chăm làng Phong Lệ vừa khai quật được một hố nằm ở trung tâm lòng tháp Chăm với nhiều hiện vật, kết cấu gần như nguyên vẹn.
Khai quật thành Hoàng Đế phát hiện thêm nhiều cổ vật quýSau 2 tháng khai quật tại di tích Thành Hoàng đế (thị xã An Nhơn, Bình Định), đoàn Khảo cổ phát hiện thêm nhiều hiện vật có giá trị như đồ sứ men đơn sắc, đồ sành, đồ đất nung Champa lọ nhỏ, bình tì bà miệng loe, vò, chậu, nồi…
"Sẽ tôn tạo Tử Cấm Thành để thấy hoàng cung của một vương triều"(Dân trí) – Sau 2 tháng khai quật, Đoàn khảo cổ thuộc Viện Khảo cổ học Việt Nam khẳng định không gian Tử Cấm Thành có mặt bằng hình chữ nhật theo hướng bắc – nam, dài 312 m, chiều rộng 126 m, diện tích gấp 2 lần so với các tài liệu được công bố trước đây.
Phát hiện nhiều hiện vật nghìn năm tuổi dưới lòng hồTin từ Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch tỉnh Quảng Ngãi, sau khi đoàn khảo cổ học thăm dò khảo cổ tại khu lòng hồ Nước Trong thuộc huyện miền núi Sơn Hà, đã phát hiện nhiều hiện vật có giá trị, có niên đại cách đây hàng nghìn năm.