Nhà sản xuất vắc xin chỉ dẫn cách tiêm saiCục Quản lý Dược VN vừa có công văn thông báo trên toàn quốc về thông tin sai nhãn sản phẩm của một lô vắc xin MMR II phòng sởi - quai bị - rubella do Cty Merk Sharp & Dohme (MSD) sản xuất.
TPHCM: 6 nữ công nhân nhập viện sau khi tiêm vắc xin ngừa rubellaVào khoảng 10h20 sáng qua (5/6), 6 nữ công nhân đã phải vào Bệnh viện Nhân dân Gia Định cấp cứu trong tình trạng nguy kịch sau khi được Trung tâm Y tế Dự phòng TPHCM chủng ngừa vắc xin MMR (ngừa sởi- quai bị và rubella) của hãng MSD Mỹ.
Vắc-xin sởi-quai bị-rubella giúp chống lại các biến chứng của virus corona?Theo các nhà khoa học, vắc-xin sởi-quai bị-rubella (MMR) có thể bảo vệ chống lại bệnh Covid-19 nặng.
Tiêm vắc-xin sởi - Muộn còn hơn không!Việc đối mặt với nguy cơ bùng phát dịch sởi khiến nhiều người tự hỏi liệu đã quá muộn để tiêm vắc-xin vào thời điểm này. Câu trả lời là không bao giờ quá muộn để tiêm chủng.
Bạn có thể bị mắc sởi như thế nào?Sởi là bệnh nguy hiểm do vi rút gây ra. Bệnh rất dễ lây từ người này sang người khác. Từ khi tiếp xúc với người bị sởi đến khi triệu chứng đầu tiên xuất hiện thường mất 10-12 ngày nhưng cũng có thể tới 18 ngày. Đây được gọi là giai đoạn ủ bệnh.
Xóa tan 5 hiểu lầm hay gặp về chủng ngừa ở trẻ emTỷ lệ trẻ ở độ tuổi rất nhỏ không nhận được đủ những vắc-xin quan trọng để bảo vệ khỏi các bệnh truyền nhiễm như bệnh sởi và quai bị đang ngày càng tăng tại Mỹ, theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC).
Tiêm vắc-xin sởi: Không bao giờ là quá muộnNếu một người chưa được tiêm vắc-xin sởi (MMR) khi còn nhỏ - hoặc không biết liệu mình đã được tiêm chưa – thì có nên tiêm vắc-xin khi đã trưởng thành không? Câu trả lời là có. Ngay cả khi đã tiêm vắc-xin, một số người đáp ứng một số tiêu chí cụ thể có thể cần tiêm lại.
Nghiên cứu của Mỹ thừa nhận các tác dụng phụ của vắc xinMột số vắc xin dùng cho trẻ em có liên quan tới những tác dụng phụ nghiêm trọng nhưng những tác dụng phụ này rất hiếm gặp và không bao gồm bệnh tự kỷ, dị ứng thức ăn hay ung thư.
Thân phận vắc xin trên truyền thôngMặc dù được nhiều nước xếp hàng đầu trong những thành tựu y học của thế kỷ 20, nhưng vắc xin lại có một số phận long đong. Mỗi khi có tai biến nghiêm trọng xảy ra sau khi chích vắc xin, giới truyền thông thường “ném đá” nó, dù chưa biết thực hư thế nào!
Tổng thống Trump "đổ thêm dầu" vào phong trào chống tiêm chủngTổng thống Mỹ Donald Trump đã bày tỏ lo ngại về sự "gia tăng mạnh mẽ" tỷ lệ mắc bệnh tự kỷ - một lập luận thường được những người vận động chống vắc xin vin vào. Tuy nhiên, ngay lập tức quan điểm này đã bị các chuyên gia về bệnh tự kỷ bác bỏ.
Nhìn lại hành trình phát triển của 12 loại vắc xin trong lịch sửĐể hình dung những gì mà các nhà nghiên cứu vắc xin Covid-19 đang phải đối mặt, hãy cùng nhìn lại chặng đường phát triển vắc xin của những bệnh truyền nhiễm khác trong suốt chiều dài lịch sử.
Bài học từ câu chuyện “bệnh tự kỷ do vắc-xin” 20 năm trướcNhững tựa đề “chồng tiêm chủng” – kiểu như "vắc-xin HPV khiến một thiếu nữ 17 tuổi bị liệt" – rất phổ biến trên Internet. Nó, cùng với "Mẹ nghiên cứu vắc-xin, khám phá ra những điều đáng sợ về chủng ngừa, đã quyết định không cho con tiêm vắc-xin ", chỉ là một vài ví dụ về những tin bài “ngụy khoa học” được chia sẻ trong tháng này trên Facebook.