Cả xã kéo nhau đi nhặt "lộc rừng", thu hàng tỷ đồngVới rừng dẻ rộng 2.000ha, cứ đến cuối năm, người dân Quảng Lưu lại kéo nhau đi nhặt "lộc rừng". Từ đầu mùa dẻ đến nay, bà con địa phương đã "nhặt" được hơn 200 tấn hạt dẻ, thu về khoảng 5 tỷ đồng.
Những đứa trẻ đu mình trên cây, vét đất nhặt hạt dẻ kiếm tiềnKhông chỉ người lớn, mùa hạt dẻ, nhiều trẻ em miền núi ở Nghệ An tranh thủ thời gian rảnh vào rừng nhặt hạt về bán kiếm tiền. Công việc không hề đơn giản, tiềm ẩn nhiều hiểm nguy với trẻ.
Nhặt loại quả rụng đầy trên rừng, bà con vùng cao kiếm bộn tiềnTừ sáng sớm, người đồng bào Vân Kiều ở Quảng Trị đã đeo gùi, mang bao tải đi nhặt quả trẩu về bán. Loại quả cứ đến tháng 8 rụng đầy trên rừng mang lại cho bà con nguồn thu nhập đáng kể.
Người dân Hà Nội ùn ùn đi nhặt hạt dẻ rừngMô hình du lịch sinh thái, trải nghiệm hái hạt dẻ ở xã Quảng Lạc, TP Lạng Sơn đông khách từ tháng 9 và kéo dài hết tháng 10 hàng năm. Mỗi ngày nơi đây thu hút cả nghìn du khách tới trải nghiệm.
Cả làng vào rừng "ăn" hạt dẻ: 2 tỷ đồng/năm11 dương lịch hàng năm, hàng trăm người dân các xã Quảng Lưu, Quảng Tiến, Quảng Trạch,... huyện Quảng Trạch (Quảng Bình) lại đổ vào rừng “ăn” hạt dẻ (nhặt hạt dẻ).
Hạt dẻ Trùng Khánh khác loại bán ở Hà Nội, Cao Bằng không đủ bánCuối thu là bắt đầu vào mùa hạt dẻ. Các chợ cóc ở Hà Nội đâu đâu cũng thấy bày bán hạt dẻ Trùng Khánh, Cao Bằng. Nhưng sự thực, ở Cao Bằng, hạt dẻ đã không đủ bán.
02:17Người dân Hà Nội ùn ùn đi nhặt hạt dẻ rừngMô hình du lịch sinh thái, trải nghiệm hái hạt dẻ ở xã Quảng Lạc, TP Lạng Sơn đông khách từ tháng 9 và kéo dài hết tháng 10 hàng năm. Mỗi ngày nơi đây thu hút cả nghìn du khách tới trải nghiệm.
"Thần mộc" 1.500 tuổi, cao 70m sừng sững giữa rừngTrong Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, huyện Thường Xuân, Thanh Hóa còn bảo tồn cây sa mộc dầu có tuổi đời lên đến 1.500 năm, đường kính gần 4m, cao khoảng 70m.
Nhặt hạt dẻ thuê, công việc kiếm cả trăm ngàn đồng/ngàyVào khoảng đầu tháng 8 đến tháng 10 dương lịch hàng năm người dân thôn Quảng Trung II, xã Quảng Lạc, TP.Lạng Sơn lại có thêm một nghề mới đó là nhặt hạt dẻ thuê. Công việc này giúp người dân kiếm được một khoản thu nhập khá cho gia đình trong lúc nông nhàn.
Chớm Đông, hạt dẻ Trùng Khánh thơm lừng cả góc chợKhoảng cuối thu đầu đông, quả dẻ chín rụng đầy mặt đất. Rồi hạt dẻ theo chân đồng bào dân tộc ra chợ, hay lên đường về xuôi như một thứ quà độc đáo của núi rừng Cao Bằng.
Một gia đình hơn 20 năm bảo vệ "báu vật" giữa đại ngànCó thời điểm rơi vào cảnh khó khăn, thiếu thốn đủ bề, thậm chí bị người làng cho là "gàn dở", nhưng vợ chồng bà Thủy ở Thanh Hóa vẫn quyết tâm phục tráng, bảo vệ rừng lim xanh.
Hạt dẻ Trung Quốc gắn mác hạt dẻ Sa Pa: Sự thật gây sốcChị Loan cho biết, trước đây, Sa Pa chỉ có hạt dẻ rừng, hạt rất nhỏ chứ không to như hạt dẻ mà nhiều người rao bán.