Khánh thành nhà máy xi măng có tỷ lệ nội địa hoá cao nhất Việt NamSáng 25/12, tại Thái Nguyên đã diễn ra lễ khánh thành nhà máy xi măng Quang Sơn, đơn vị có tỷ lệ nội địa cao nhất từ trước đến nay ở Việt Nam trong lĩnh vực xi măng với trên 73%. Đây là dự án đã được Chính phủ rất quan tâm.
Ô tô Việt sẽ “sống sót” nhờ đâu?Là một trong 4 nước có hoạt động sản xuất, lắp ráp ô tô tương đối phát triển trong khu vực nhưng Việt Nam lại có tỷ lệ nội địa hoá thấp nhất. Nghị định 116 sau đó là giảm thuế tiêu thụ đặc biệt được cho là những chính sách thúc đẩy tỷ lệ nội địa hoá, thế nhưng đều có mặt trái.
'Mốc định mệnh' 2018: Ô tô giở chiêu 'làm giá', ép khách bị trả giá đauCuộc chiến giá xe năm 2018 sẽ rất khốc liệt, nhiều khả năng phần thắng sẽ thuộc về các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp trong nước, tỷ lệ nội địa hoá cao.
Yêu cầu kiểm tra nội địa hoá của ô tô không thuế nhập về Việt NamChủ trì cuộc họp với Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT) mới đây, Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng yêu cầu Bộ GTVT và Bộ Công Thương tiến hành rà soát, kiểm tra tỷ lệ nội địa hoá của các dòng xe nhập khẩu để đủ điều kiện được miễn thuế 0% vào Việt Nam.
Tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu: Doanh nghiệp Việt không tệ nhưng "máu me” không nhiềuCPTPP có hiệu lực, đòi hỏi doanh nghiệp phải phát triển công nghiệp hỗ trợ, nâng cao tỷ lệ nội địa hoá. Tuy nhiên, trong cuộc chơi toàn cầu, để phát triển công nghiệp hỗ trợ đòi hỏi doanh nghiệp phải dám chơi, dám đầu tư thì mới có thể thành công.
Sau 3 thập kỷ, nhiều ông lớn FDI vẫn chơi "một mình một chợ"Nhiều dự án FDI được kỳ vọng rất lớn, nhưng về cơ bản vẫn như những "ốc đảo" khai thác các lợi thế của kinh tế Việt Nam để mang lại lợi ích cho họ mà chưa tạo ra được giá trị lan toả, hình thành các cụm ngành với tỷ lệ nội địa hoá cao, có sức cạnh tranh toàn cầu.
Ô tô Việt "chăm mãi không lớn": Bộ Công Thương và Toyota đồng thanh lên tiếngPhân tích khá nhiều nguyên nhân khiến sau hơn 20 năm có chính sách ưu đãi, nhưng đến nay Việt Nam không hề có dòng xe du lịch đạt tỷ lệ nội địa hoá 40% để hưởng mức thuế xuất 0% ra các nước ASEAN, chuyên gia Bộ Công Thương và liên doanh ô tô số 1 Việt Nam - Toyota vẫn đưa ra những cái cũ và xin Chính phủ ưu ái.
Ô tô Việt "chăm mãi không lớn": Bộ Công Thương và Toyota đồng thanh lên tiếngPhân tích khá nhiều nguyên nhân khiến sau hơn 20 năm có chính sách ưu đãi, nhưng đến nay Việt Nam không hề có dòng xe du lịch đạt tỷ lệ nội địa hoá 40% để hưởng mức thuế xuất 0% ra các nước ASEAN, chuyên gia Bộ Công Thương và liên doanh ô tô số 1 Việt Nam - Toyota vẫn đưa ra những cái cũ và xin Chính phủ ưu ái.
Ngành công nghiệp ô tô yếu kém - Có phải do thuế?Việt Nam hiện vẫn chưa có một ngành công nghiệp ô tô theo đúng nghĩa, khi tỷ lệ nội địa hoá chưa tới 10% và giá ô tô sản xuất tại Việt Nam vẫn rất cao. Điều này có phải do chính sách thuế có vấn đề?
“Phép thử mới” cho đại gia ôtô ngoại: Ra đi hay ở lại?Ông Lê Ngọc Đức, Tổng giám đốc Hyundai Thành Công khẳng định nếu các doanh nghiệp FDI thấy các quy định mới về ô tô bất công thì hãy đầu tư lớn, mở rộng sản xuất, nâng cao tỷ lệ nội địa hoá thay vì chỉ nhập khẩu rồi kiếm lợi nhuận nhanh trên thị trường Việt Nam.
Đứng im nội địa hoá, "xe Việt" Innova làm gì trước cơn bão xe nhậpKhông còn được ưu đãi nhiều như trước do đó mẫu xe hơi có tỷ lệ nội địa hoá cao nhất tại Việt Nam là Toyota Innova đã và đang khó khăn do sự cạnh tranh quyết liệt của nhiều dòng xe khác nhau. Viễn cảnh chiếc "xe Việt" thua ngay trên sân nhà trước xe Thái Lan, xe Indonesia hoàn toàn có thể xảy ra khi thuế nhập xe nguyên chiếc từ các nước này được bỏ vào năm 2018
Phát triển công nghiệp ô tô thành ngành kinh tế chủ lựcBáo cáo với Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng tại cuộc họp về tình hình phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, Bộ Công Thương thừa nhận, mục tiêu đạt tỷ lệ nội địa hoá đối với xe cá nhân đến 9 chỗ ngồi 60% vào năm 2010 chưa đạt khi đến nay, tỷ lệ này mới chỉ đạt bình quân khoảng 7-10%. Mục tiêu giá bán xe hợp lý, phù hợp túi tiền người dân cũng không đạt được.