Gia hạn giảm phí quyền cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiềnBộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 127/2021 về gia hạn giảm phí quyền cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền nhằm tiếp tục hỗ trợ đối tượng chịu ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.
Truyền hình trả tiền: Cạnh tranh khốc liệtViệc các đại gia như VNPT, Viettel và FPT Telecom chính thức nhảy vào cuộc chơi sẽ giúp thị trường truyền hình trả tiền thay đổi. Người xem sẽ được tiếp cận với truyền hình giá rẻ thay vì liên tục phải chịu việc tăng giá như trước đây.
Truyền hình trả tiền - Nhiều chiêu hút kháchHiện nay, kinh doanh truyền hình trả tiền đang trong giai đoạn phức tạp từ việc mua bản quyền cho đến xây dựng cơ sở hạ tầng.
Truyền hình trả tiền: Cuộc cạnh tranh mớiMảnh đất truyền hình trả tiền tưởng chừng rất màu mỡ với hơn 3/4 thị phần chưa được khai thác nhưng thực tế cuộc cạnh tranh đã ngày càng khốc liệt và dữ dội, đặc biệt khi truyền hình số vệ tinh K+ tung ra gói thuê bao với giá 99.000 đồng/tháng.
Truyền hình trả tiền: “Cuộc chiến” giá, quên chất lượngTruyền hình trả tiền đang diễn ra cuộc cạnh tranh khốc liệt về giá để giành thị phần. Tuy nhiên, cũng diễn ra tình trạng dù là truyền hình dịch vụ mà vẫn nghèo nàn về nội dung.
Ngã ngửa với doanh thu của truyền hình trả tiền tại Việt NamSức ép cạnh tranh khiến doanh thu bình quân trên mỗi thuê bao truyền hình trả tiền chỉ khoảng hơn 40.000 đồng/tháng, đẩy doanh thu của cả thị trường chỉ đạt 8.300 tỷ, thấp hơn cả doanh thu năm 2015.
Thị trường truyền hình trả tiền: Cuộc đua dài hơi!Theo thống kê, thị trường truyền hình trả tiền của Việt Nam đã đạt mức doanh thu cước thuê bao 3.772 tỉ đồng trong năm 2012, tăng 25% so với năm 2011. Với mức tăng trưởng hấp dẫn này, truyền hình trả tiền đang là mục tiêu không thể bỏ qua của các nhà đầu tư.
Truyền hình trả tiền Việt Nam có nhiều tiềm năng phát triển“Hội nghị quốc tế về cơ hội phát triển Truyền hình trả tiền tại Việt Nam” sẽ khai mạc trong ngày 11/9 tại Hà Nội. Hội nghị do Hiệp hội Truyền hình trả tiền Châu Á - Thái Bình Dương (CASBAA) phối hợp cùng Truyền hình Cáp Việt Nam (VTVcab) tổ chức.
Truyền hình trả tiền tại Việt Nam: Cần cơ chế cấp bách!Với chỉ hơn 6 triệu thuê bao, tiềm năng của thị trường truyền hình trả tiền còn rất lớn, nhưng đây cũng là thách thức với các cơ quan quản lý nhằm tạo ra các cơ chế mới để có bước phát triển nhanh và bền vững cho thị trường truyền hình trả tiền tại Việt Nam.
Hiệp hội Truyền hình trả tiền đòi “cấm cửa” ViettelMới đây, lại một lần nữa lãnh đạo Hiệp hội Truyền hình trả tiền Việt Nam có văn bản gửi Quốc hội và Chính phủ quyết ngăn chặn Viettel tham gia vào lĩnh vực truyền hình cáp.
Truyền hình trả tiền: Tư sát cánh với CôngThị trường truyền hình trả tiền ở Việt Nam là giầu tiềm năng bởi hiện mới có hơn 2 triệu/tổng số khoảng 20 triệu hộ gia đình sử dụng dịch vụ này. Để khai thác thị trường rất lớn còn lại, sự sát cánh của các doanh nghiệp với Nhà nước là cần thiết.
Truyền hình trả tiền ở Việt Nam: Chọn sao cho đúng?Truyền hình trả tiền (THTT) ở Việt Nam đang được cung cấp theo 3 hình thức: Truyền hình cáp (THC), Truyền hình số vệ tinh (THSVT) và truyền hình tương tác trên nền tảng Internet (IPTV).