Việt Nam muốn được hỗ trợ kỹ thuật trong thực thi TPPViệt Nam chủ động, tích cực phối hợp với Hoa Kỳ và các nước để thúc đẩy việc sớm kết thúc đàm phán Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), tuy nhiên, Việt Nam cần một giai đoạn chuyển đổi để đáp ứng các tiêu chí của Hiệp định.
Nếu ông Trump "nói là làm", kinh tế Việt sẽ chịu tác động ra sao?Quan điểm chống thương mại hóa toàn cầu của ông Donald Trump khiến triển vọng thực thi TPP ít hơn, dệt may, da giày, logistics và cả thu hút FDI... sẽ mất đi yếu tố mang tính đòn bẩy này. Hàng Trung Quốc có thể tìm sang Việt Nam nhiều hơn, tỷ giá USD/VND trong ngắn hạn chịu áp lực. Song không ngoại trừ, ông Trump sẽ theo đuổi những chính sách ôn hòa hơn những gì đã tuyên bố.
Họp báo về "số phận mới" của TPP-11Trưa 11/11, Nhật Bản và Việt Nam tổ chức cuộc họp báo chung về quá trình đàm phán Hiệp định Thương mại Xuyên Thái Bình Dương (TPP) tại thành phố Đà Nẵng, Việt Nam. Theo đó, TPP có một cái tên mới.
Lãnh đạo 12 quốc gia khẳng định sớm đưa TPP vào thực thiCác nhà lãnh đạo 12 quốc gia thành viên đã thông qua Tuyên bố chung, thể hiện quyết tâm mạnh mẽ thúc đẩy quá trình ký kết, phê chuẩn ở mỗi nước để sớm đưa Hiệp định TPP đi vào thực thi.
Tuyên bố của các Bộ trưởng 11 nước TPP: Giữ nguyên "cốt lõi", đổi tên thành Hiệp định CPTPPTuyên bố chung khẳng định các nước TPP đã thống nhất được những vấn đề cốt lõi của Hiệp định này theo hướng giữ nguyên nội dung của Hiệp định TPP nhưng cho phép các nước thành viên tạm hoãn một số ít các nghĩa vụ để đảm bảo sự cân bằng trong bối cảnh mới.
Việt Nam nói gì về tương lai TPP không có Mỹ?Việt Nam sẽ tiếp tục quá trình đổi mới này, đẩy mạnh chuẩn bị trong nước để đảm bảo thực thi hiệu quả các cam kết của Hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam đã và sẽ tham gia. Việt Nam sẽ cùng các nước trong TPP thảo luận và thống nhất những định hướng trong tương lai.
Báo chí quốc tế đưa tin về “đồng thuận nguyên tắc” của Bộ trưởng TPP-11Hàng loạt các trang báo quốc tế hôm nay đã đưa tin về kết quả của cuộc họp giữa Bộ trưởng 11 nước thành viên tham gia Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP-11) tại Đà Nẵng trong nỗ lực nhằm xây dựng hiệp định này sau khi Mỹ rút lui.
11 đối tác khẳng định tầm quan trọng của TPP sau khi Mỹ rút luiCác bộ trưởng của 11 quốc gia thành viên Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) ngày 15/3 đã nhóm họp tại Chile, tái khẳng định tầm quan trọng của thỏa thuận, đồng thời bày tỏ lo ngại về xu hướng bảo hộ đang gia tăng khắp thế giới. Trong khi đó, giới chức cũng không loại trừ phiên bản “TPP 2.0” với sự tham gia của Trung Quốc.
Các nhà lãnh đạo TPP ra tuyên bố chung sau khi kết thúc đàm phánCác nhà lãnh đạo TPP khẳng định, sẽ tập trung thực thi đầy đủ Hiệp định để những người tiêu dùng, những người công nhân, nông dân và các doanh nghiệp, dù lớn hay nhỏ, có thể gặt hái các lợi ích của Hiệp định càng sớm càng tốt.
TPP sẽ mở rộng cho các nền kinh tế khác tham giaSáng nay (21/5), tại Hà Nội, bên lề Hội nghị Bộ trưởng phụ trách thương mại (MRT) - Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Bộ trưởng các nước thành viên của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã nhóm họp để thảo luận và ra tuyên bố chung.
Việt Nam lên tiếng về việc Mỹ rút khỏi TPPNgười phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Hải Bình khẳng định, Việt Nam sẽ tiếp tục quá trình đổi mới, đẩy mạnh chuẩn bị trong nước để bảo đảm thực thi có hiệu quả các cam kết của các FTA mà Việt Nam đã và sẽ tham gia.
Sửa luật cho hợp với Hiệp định TPPThực hiện cam kết khi tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Việt Nam sẽ phải sửa đổi, điều chỉnh, bổ sung một số điều luật