“Nhà khoa học cây đa, cây đề cũng “gửi” cậu em, thằng cháu”Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ (KH-CN) Chu Ngọc Anh khái quát khi trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội về việc nhiều sai phạm được phát hiện trong chương trình đưa khoa học công nghệ về nông thôn, miền núi vừa qua. Theo đó, quy trình giám sát và ngăn chặn cơ chế xin - cho là 2 bài học Bộ trưởng đúc kết sau vụ việc…
Nam nhập tửu như… cờ vô phong!Sáng mùng một Tết, thằng cháu gọi tôi bằng cậu ruột hớt hơ hớt hãi phóng xe tới nhà cầu cứu: “Vợ cháu bỏ về ngoại rồi, làm sao bây giờ?”. Hỏi lạ chưa? Vợ bỏ về ngoại thì theo về mà năn nỉ chớ còn ở đây làm gì? Nhưng thằng cháu gãi đầu: “Cháu ngượng lắm, không dám đi một mình. Cháu mà về dưới đó, không chừng bị cả nhà vợ xúm lại… bề hội đồng!”.
Lì xì bên nội 100 nghìn vẫn bị mỉa mai “đồ kẹt xỉ”Vừa mới trao dứt tay cho thằng cháu cái lì xì đỏ xinh thì thằng bé háo hức mở ngay. Thấy thằng nhỏ có phản xạ tò mò đáng yêu của trẻ con, tôi chưa kịp cười thì bỗng tái mặt khi nhìn thấy nét mặt mỉa mai châm biếm của cô em chồng.
Bài học về sự thất bạiGần 12h trưa, chuông điện thoại nhà tôi đổ dồn. Đầu dây bên kia chị dâu tôi thảng thốt cho biết cháu tôi đã bỏ nhà đi từ sáng. Cháu buồn vì có nguy cơ bị rớt đại học. Cả nhà được phen náo loạn vì thằng cháu đích tôn này...
Tâm sự của một 9X ngày “hoàn lương”"Tiếng nói chuyện rôm rả của cả gia đình, tiếng cười giòn tan của bố mẹ sau những câu chuyện phiếm, tiếng thằng cháu bi bô... Niềm hạnh phúc giản dị ấy, lúc này mình mới chợt nhận ra..."
Mã số 3416: Cụ bà "gần đất xa trời" cơ cực đút cho cháu trai trọng bệnh từng thìa cháo!Ở tuổi "gần đất xa trời" nhưng cụ bà vẫn phải đút từng thìa cơm, thìa cháo cho đứa cháu trai trọng bệnh nằm một chỗ. Cảnh làm thuê cứ ráo mồ hôi là hết tiền, giờ thằng cháu đổ trọng bệnh, bà đã 81 tuổi rồi, lấy đâu tiền cứu cháu.
Cháu thi căng thẳng, nội cũng chẳng thua gì!Bà Lê Thị Phát (68 tuổi, quê Long An) có thâm niên 5 năm đưa cháu đi thi hôm nay cũng cắp nón trước cổng trường chờ thằng cháu nội.
Bà 72 tuổi “xung phong” đưa cháu đi thiDưới cái nắng chói chang của mùa hè, cụ Chanh vẫn chăm chú hướng vào phòng thi, nơi thằng cháu nội cụ đang thi trong đó. “Không biết hôm nay cháu nó làm được bài không?”, cụ nhấp nhổm không yên.
Thanh minh trong tiết tháng baLần nào về thăm quê cũng trùng vào tiết thanh minh, không hiểu đó chỉ là sự tình cờ ngẫu nhiên hay các bậc tiền nhân đã khuất muốn thằng cháu xa quê lâu ngày đừng quên trách nhiệm với dòng tộc.
"Gái chửa cửa mả" - bi kịch từ chuyện "đẻ cố đứa con trai""... Ông bà ấy có 4 người con, 3 trai một gái, thế nhưng có một đàn cháu không có đứa con trai nào. Ông lúc nào cũng tỏ ra buồn rầu vì già rồi mà chưa được nhìn thấy thằng cháu đích tôn. Còn bà vợ, hễ đi đâu nghe con nhà nọ nhà kia sinh con trai là mặt buồn rười rượi..."
Nỗi đau ngày cận TếtGác lại bao bộn bề trong những ngày cận Tết, để chiều chủ nhật tất tả vượt một quãng đường xa đến nhà thông gia thăm thằng cháu ngoại cho đỡ nhớ… Hai vợ chồng ông Sô (62 tuổi) không thể ngờ, một thảm kịch đau lòng sắp ập xuống đầu mình.
Bà cụ mong sống thêm 2 năm để nuôi cháu đầu toÂu yếm nhìn thằng bé đầu to quá khổ, chân tay quặt quẹo, bà Bé hỏi một câu khiến ai nấy giật mình: “Cô xem tôi có sống nổi 2 năm nữa không? Tôi chỉ mong nuôi thằng cháu này đến khi nó 10 tuổi là mãn nguyện rồi”.